Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 93-99
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 28/07/2017
Ngày nhận bài sửa: 18/10/2017

Ngày duyệt đăng: 26/10/2017

 

Title:

The possibility of producing biogas from rice straw and water hyacinth at different VS’s concentration in batch anaerobic experiment

Từ khóa:

Khí sinh học, lục bình, rơm, tỷ lệ nạp, ủ yếm khí

Keywords:

Batch anaerocbic digestion, biogas, organic content, rice straw, water hyacinth

ABSTRACT

This study was conducted in order to choose the weight of rice straw and water hyacinth for batch biogas production. The experiment involved the use of a single factor completely randomized design in 120 mL reactors with 5 different rice straw and water hyacinth weight [10, 15, 20, 25 and 30 gVS. L-1aresimilar to 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0% VS], with 5 replications during 45 days at 35oC in the laboratory condition. The results showed that rice straw at loading rate ranging from 15 to 20 gVS. L-1 produced the highest biogas productivity (66-70.4 mL.gVS-1) (p <0.05), with other loading rates, the biogas was produced from 47.7 to 58.0 mL.gVS-1. Organic loading rate of water hyacinth at 2 to 2.5 gVS. L-1 produced thehighest biogas production (23-23.4 mL.VS-1) (p <0.05), the other VS rate produced from 18.9 to 20.0 mL.VS-1. After 20-day incubation, the methane concentration in straw treatments was higher by 40%, which can be used for burning. Whereas the methane concentration in water hyacinth treatment was lower than 20%. The treatment with 25 gVS L-1treatment after 25 days and 30 gVS. L-1 after 45 days of water hyacinth had produced higher than 50% of the methane concentration. The accumulation of VFAs in fermented batch resulted in the pH drop, which caused the low of biogas production. The study showed that the treatment of 2% VS rice straw and the treatment of 2.5% VS water hyacinth were suitable for biogas production.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm chọn hàm lượng rơm và lục bình phù hợp để sản xuất khí sinh học theo phương pháp ủ yếm khí theo mẻ. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố trong bình ủ 120 mL, với 5 hàm lượng rơm và 5 hàm lượng lục bình khác nhau gồm [10, 15, 20, 25 và 30 gVS. L-1 – tương ứng với 1,0; 1,5; 2,0; 2,5 và 3,0%VS], với 5 lần lặp lại trong 45 ngày ở 35oC trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy với rơm ở hàm lượng từ 15 - 20 gVS. L-1 cho năng suất sinh khí cao nhất (66 – 70,4 mL.gVSnạp-1) (p<0,05), với các hàm lượng khác năng suất khí dao động từ 47,7 – 58,0 mL.gVSnạp-1. Với Lục bình với hàm lượng VS từ 2 – 2,5 % cho năng suất sinh khí cao nhất (23 – 23,4 mL.gVSnạp-1) (p<0,05), các hàm lượng chất rắn khác cho năng suất dao động từ 18,9 – 20,0 mL.gVSnạp-1. Sau 20 ngày ủ, nồng độ khí mê-tan ở các nghiệm thức rơm cao hơn 40%, ở mức nồng độ này có thể sử dụng cho đun nấu trong gia đình, trong khi các nghiệm thức lục bình có nồng độ khí mê-tan ở mức thấp hơn 20%. Nghiệm thức lục bình 25 gVS. L-1 sau 25 ngày và nghiệm thức 30 gVS. L-1 sau 45 ngày có nồng độ mê-tan cao hơn 50%. Sự tích lũy các VFAs làm pH trong mẻ ủ giảm dẫn đến sản lượng khí trong mẻ ủ sinh ra thấp. Nghiên cứu cho thấy nghiệm thức rơm 2%VS và nghiệm thức lục bình 2,5% VS thích hợp lựa chọn để sản xuất khí sinh học.

Trích dẫn: Trần Sỹ Nam, Lê Thị Mộng Kha, Hồ Vũ Khanh, Huỳnh Văn Thảo, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Hữu Chiếm, Lê Hoàng Việt và Kjeld Ingvorsen, 2017. Khả năng sinh khí biogas của rơm và lục bình theo phương pháp ủ yếm khí theo mẻ với hàm lượng chất rắn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 93-99.

Các bài báo khác
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 102-110
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 109-118
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 262-272
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 27-35
Tải về
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 71-78
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 87-93
Tải về
Trong Trần Sỹ Nam và Trần Bá Linh (2021) Trang: 9-14
Tạp chí: Tác động của hệ thống đê bao khép kín đến sinh thái môi trường - Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh An Giang
Nguyễn Võ Châu Ngân (2018) Trang: 2 - 16
Tạp chí: Lục bình - Tiềm năng sử dụng cho sản xuất khí sinh học
Trong Nguyễn Hữu Chiếm (2017) Trang: 123-152
Tạp chí: Rơm ở đồng bằng sông Cửu Long và tiềm năng sử dụng cho sản xuất khí sinh học
Trong Nguyễn Hữu Chiếm (2017) Trang: 100-122
Tạp chí: Rơm ở đồng bằng sông Cửu Long và tiềm năng sử dụng cho sản xuất khí sinh học
Trong Nguyễn Hữu Chiếm (2017) Trang: 85-99
Tạp chí: Rơm ở đồng bằng sông Cửu Long và tiềm năng sử dụng cho sản xuất khí sinh học
Trong Nguyễn Hữu Chiếm (2017) Trang: 61-99
Tạp chí: Rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long và tiềm năng sử dụng cho sản xuất khí sinh học
Trong Nguyễn Hữu Chiếm (2017) Trang: 43-60
Tạp chí: Rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long và tiềm năng sử dụng cho sản xuất khí sinh học
Trong Nguyễn Hữu Chiếm (2017) Trang: 1-31
Tạp chí: Rơm ở đồng bằng sông Cửu Long và tiềm năng sử dụng cho sản xuất khí sinh học
01 (2015) Trang: 66
Tạp chí: The 3rd International Symposium on Formulation of the cooperation hub for global environmental studies in Indochina region
(2014) Trang: 15-20
Tạp chí: Hội thảo Vai trò của giáo dục đại học trong sự phát triển kinh tế - xã hội, đại học An Giang, 19/12/2014
(2014) Trang: 142
Tạp chí: ENVIRONMENTAL PROTECTION TOWARD SUSTAINABLE DEVELOPMENT, Cantho University, 26th Sept. 2014
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...