Growth and effects of Bacillus amyloliquefaciens in Artemia culture medium at high salinity
Từ khóa:
Bacillus amyloliquefaciens, sinh trưởng, Artemia, độ mặn cao
Keywords:
Bacillus amyloliquefasciens, growth, Artemia, high salinity
ABSTRACT
This study evaluated the development of Bacillus amyloliquefaciens in high salinity conditions and effects of adding this bacteria strain into the culture medium of Artemia franciscana. In the first experiment, B. amyloliquefaciens was inoculated at a density of 106 CFU/mL in different salinities of 15‰ (control treatment), 80‰, 85‰, 90‰, 95‰ and 100‰. After 10 days, the result showed that B. amyloliquefaciens could be able to grow and develop at the salinity as high as 90‰ (3.02 ±0.01 log CFU/mL). The second experiment determined the ability of B. amyloliquefaciens to improve environmental factors and bottom sediment in Artemia culture condition at the salinity of 90‰, in the presence or absence of muddy sediment. Artemia were cultured at the density of 100 ind./L and were fed with shrimp feed (Number 0 nursing feed). After 15 days, the survival rate (74.8%) and the mating rate (83.3%) in treatment supplemented with B. amyloliquefaciens, and without muddy sediment were statistically different from those treatments without bacteria supplementation. In the treatment with B. amyloliquefaciens and muddy sediment, Artemia reached higher length (8.7mm) and higher fecundity compared to others (p<0.05), and the organic matter in the bottom sediment was significantly decreased. The results showed that at salinity of 90‰, B. amyloliquefaciens can survive and develop normally, as well as can reduce the organic matters in bottom sediment, improve the growth and reproduction of Artemia.
TÓM TẮT
Nghiên cứu này đánh giá sự phát triển của vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens ở điều kiện độ mặn cao và ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn này trong môi trường nuôi Artemia franciscana. Trong thí nghiệm 1, vi khuẩn B. amyloliquefaciens được nuôi ở các độ mặn 15‰ (đối chứng), 80‰, 85‰, 90‰, 95‰ và 100‰ với mật độ 106 CFU/mL. Kết quả sau 10 ngày nuôi cho thấy vi khuẩn B. amyloliquefaciens có khả năng sinh trưởng và phát triển ở độ mặn cao nhất là 90‰ (3,02±0,01 log CFU/mL). Thí nghiệm 2 nghiên cứu khả năng cải thiện các yếu tố môi trường nước và nền đáy của vi khuẩn B. amyloliquefaciens trong điều kiện nuôi Artemia ở độ mặn 90‰, có nền đáy bùn hoặc không có nền đáy bùn. Artemia được nuôi với mật độ 100 con/L và cho ăn bằng thức ăn tôm sú số 0. Sau 15 ngày nuôi, tỉ lệ sống của Artemia (74,8%) và tỉ lệ bắt cặp (83,3%) ở nghiệm thức bổ sung vi khuẩn B. amyloliquefaciens và không có nền đáy bùn cao hơn (p<0,05) so với các nghiệm thức không bổ sung vi khuẩn này. Ở nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn B. amyloliquefaciens và có nền đáy bùn thì Artmeia đạt chiều dài (8,7 mm) và sức sinh sản cao hơn so với các nghiệm thức khác (p<0,05), cũng ở nghiệm thức này thì việc bổ sung vi khuẩn đã giúp làm giảm đáng kể hàm lượng chất hữu cơ trong bùn đáy. Kết quả thí nghiệm cho thấy vi khuẩn B. amyloliquefaciens có thể tồn tại, phát triển ở độ mặn 90‰, góp phần cải thiện nền đáy môi trường nuôi, sinh trưởng và sinh sản của Artemia.
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Võ Thị Kiều Diễm, Nguyễn Thị Phường và Phạm Thị Tuyết Ngân, 2016. Sự phát triển và ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens trong môi trường nuôi Artemia ở độ mặn cao. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 101-111.
Ngô Thị Thu Thảo, Trần Tuấn Phong, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA HÀU RỪNG ĐƯỚC (CRASSOSTREA SP.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 100-107
Ngô Thị Thu Thảo, Trần Ngọc Hải, , 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIẢM ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA RONG CÂU (GRACILARIA TENUISTIPITATA) VÀ RONG SỤN (KAPAPHYCUS ALVAREZII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 100-107
Ngô Thị Thu Thảo, Trần Ngọc Hải, , 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NUÔI KẾT HỢP CÁC MẬT ĐỘ RONG SỤN (KAPPAPHYCUS ALVAREZII) VỚI TÔM CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 100-110
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, 2016. Đánh giá hiệu quả lắng và chất lượng tảo Chaetoceros sp. được lắng với các nồng độ chitosan khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 106-115.
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Trần Cẩm Loan, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2019. Sinh trưởng và năng suất của hàu Crassostrea belcheri có nguồn gốc khác nhau được nuôi trong ao tôm quảng canh tại tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 113-122.
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Bùi Nhựt Thành và Lê Văn Bình, 2018. Kiểu sục khí và nền đáy tác động đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết (Anadara granosa) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B): 117-123.
Ngô Thị Thu Thảo, Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Thị Bảo Trang, 2015. Ảnh hưởng kết hợp của độ mặn và việc bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 118-127
Ngô Thị Thu Thảo, Lâm Thị Quang Mẫn, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỜI GIAN PHƠI BÃI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 123-130
Ngô Thị Thu Thảo, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU LƯỢNG CHẾ PHẨM SINH HỌC KHÁC NHAU ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO CHAETOCEROS MUELLERI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 127-133
Ngô Thị Thu Thảo, Lý Bích Thủy, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA TẢO CHAETOCEROS VÀ NANNOCHLOROPSIS LẮNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 130-135
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, 2020. Sử dụng bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) lên men có bổ sung khoáng để nuôi sinh khối Artemia. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 138-145.
Ngô Thị Thu Thảo, Trần An Xuyên, Đào Phước Đại, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG CHẢY VÀ CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TU HÀI (LUTRARIA RHYNCHAENA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 144-152
Ngô Thị Thu Thảo, Lê Văn Bình, Lê Ngọc Việt, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA RAU XANH VÀ THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG GIỐNG (PILA POLITA) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 151-156
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án, Lê Quang Nhã, Trần Ngọc Hải và Trần Đắc Định, 2020. Chu kỳ sinh sản của điệp (giống Chlamys, họ Pectinidae) phân bố tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 160-166.
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Huỳnh Anh Huy và Lê Phước Trung, 2018. Đánh giá phương pháp bảo quản và chất lượng SCD (dạng tế bào đơn) thu hoạch từ rong bún (Enteromorpha intestinalis). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 161-168.
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Lê Quang Nhã, Huỳnh Văn Rạng, Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án, Trần Ngọc Hải và Trần Đắc Định, 2020. Khảo sát hiện trạng khai thác các loài bào ngư (Haliotis) tại quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 168-174.
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Lê Quang Nhã, Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án, Trần Ngọc Hải và Trần Đắc Định, 2020. Chu kỳ sinh sản của bào ngưbầu dục (Haliotis ovina Gmelin, 1791) phân bốtại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 175-183.
Ngô Thị Thu Thảo, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ THAY NƯỚC KHÁC NHAU ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (CERITHIDEA OBTUSA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 18-25
Ngô Thị Thu Thảo, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC LEN (CERITHIDEA OBTUSA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 180-188
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Lý Văn Khánh, Trần Nguyễn Duy Khoa, Lê Quang Nhã, Cao Mỹ Án, Trần Ngọc Hải và Trần Đắc Định, 2020. Đặc điểm sinh học sinh sản và mùa vụ sinh sản của tôm mũ ni (Thenus orientalis) tại đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 207-217.
Ngô Thị Thu Thảo, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIẢM ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA HÀU (CRASSOSTREA SP) VÀ TÔM CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI) TRONG HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 211-221
Ngô Thị Thu Thảo, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân, , 2009. THử NGHIệM NUÔI THƯƠNG PHẩM ÔC HƯƠNG (BABYLONIA AREOLATA) BằNG CáC NGUồN THứC ĂN KHáC NHAU TRONG Hệ THốNG TUầN HOàN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 218-227
Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Kiều Diễm, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG HÀU CRASSOSTREA SP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 236-244
Ngô Thị Thu Thảo, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân, , 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SÒ HUYẾT (ANADARA GRANOSA) NUÔI VỖ TRONG HỆ THỐNG NƯỚC XANH - CÁ RÔ PHI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 255-263
Ngô Thị Thu Thảo, Lâm Thị Quang Mẫn, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ LỌC TẢO, CHỈ SỐ ĐỘ BÉO VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 265-271
Ngô Thị Thu Thảo, Trần Ngọc Hải, , 2011. THử NGHIệM NUÔI KếT HợP ỐC LEN (CERITHIDEA OBTUSA) Và Sò HUYếT (ANADARA GRANOSA) TRONG RừNG NGậP MặN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 30-38
Ngô Thị Thu Thảo, 2015. ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG ĐỂ ƯƠNG GIỐNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (PILA POLITA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 40-46
Ngô Thị Thu Thảo, Phạm Thị Hồng Diễm, 2010. CHU KỲ SINH SẢN VÀ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA HÀU (CRASSOSTREA SP.) PHÂN BỐ TẠI RỪNG NGẬP MẶN TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 40-50
Ngô Thị Thu Thảo, Đặng Ánh Thi, Lê Văn Bình, 2014. NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI GIÁ THỂ ĐẾN QUÁ TRÌNH NỞ TRỨNG ỐC BƯƠU ĐỒNG (PILA POLITA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 45-52
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Lê Quang Nhã, Đặng Thái Duy, Nguyễn Nhựt Cường, Danh Nhiệt, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2019. Biến động các yếu tố môi trường và chu kỳ sinh sản của vọp nước lợ Geloina sp. phân bố tại U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6B): 56-64.
Ngô Thị Thu Thảo, Trần Ngọc Chinh, 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 56-64
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Như Ý, Nguyễn Văn Triệu và Lê Văn Bình, 2016. Ảnh hưởng của kích thước đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 62-70.
Thao, N.T.T., Hanh, T.T.N. and An, D.T.T., 2017. Flocculation efficiency and quality of flocculated algae with chitosan at different pH values. Can Tho University Journal of Science. 7: 65-73.
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo và Lê Văn Bình, 2017. Hiệu quả của việc bổ sung canxi vào thức ăn trong quá trình ương giống ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 70-77.
Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Nha Trang, 2015. Ảnh hưởng của các chế độ ánh sáng đến tỷ lệ nở và sinh trưởng của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 73-79
Thao, N.T.T., 2019. Evaluating the effects of single cell detritus from red seaweed (Gracillaria tenuistipitata) and gutweed (Enteromorpha sp.) on growth of Artemia franciscana. Can Tho University Journal of Science. 11(1): 78-86.
Ngô Thị Thu Thảo, Lê Thị Thu Anh, 2015. Ảnh hưởng của glucose trong quá trình bảo quản sò huyết (Anadara granosa) giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 81-87
Ngô Thị Thu Thảo, Lê Quang Nhã, 2014. Ảnh hưởng của các hàm lượng glucose đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của nghêu (Meretrix lyrata) giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 87-92
Thao, N.T.T., Nhiet, D., An, C.M. and Hai, T.N., 2019. Growth and survival rate of mud clam larvae (Geloina sp.) in relation to rearing densities and diets. Can Tho University Journal of Science. 11(2): 89-96.
Ngô Thị Thu Thảo, Lê Văn Bình, Nguyễn Thị Bích Tuyến, 2014. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐẺ TRỨNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHUN NƯỚC ĐẾN QUÁ TRÌNH NỞ TRỨNG ỐC BƯƠU ĐỒNG (PILA POLITA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 91-96
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo và Nguyễn Huỳnh Anh Huy, 2017. Nghiên cứu thu hoạch và sử dụng SCD (Single cell detritus) từ rong câu (Gracilaria tenuistipitata) làm thức ăn cho động vật ăn lọc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 91-99.
Trích dẫn: Ngô Thị Thu Thảo, Dương Minh Thùy, Hứa Thái Nhân và Trần Ngọc Hải, 2018. Một số đặc điểm hình thái hàu Crassostrea belcheri và mô hình nuôi hàu tại tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1B): 92-100.
Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Ngoan, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANSISCANA VĨNH CHÂU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 94-99
Ngô Thị Thu Thảo, Mã Linh Tâm, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG GLUCOSE VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA ARTEMIA FRANCISCANA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 96-103
Ngô Thị Thu Thảo, Võ Minh Thế, Đào Thị Mỹ Dung, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA NGHÊU (MERETRIX LYRATA) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 97-107
Tạp chí: Aquaculture and Environment: A focus in the Mekong Delta, Vietnam, Địa điểm: Trường Đại học Cần Thơ, Thời gian tổ chức: Ngày 3-5 tháng 4 năm 2014
Tạp chí: Aquaculture and Environment: A focus in the Mekong Delta, Vietnam, Địa điểm: Trường Đại học Cần Thơ, Thời gian tổ chức: Ngày 3-5 tháng 4 năm 2014
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên