The results of this study showed that the crude enzyme extract of Trun Quan (Pheretima posthum) was the most active on both casein and fibrin substrates in comparison with that of Trun Ho, Trun Que, Trun Com and Trun Chi. Period of autolysis to get highest protease activity was 4 days. The optimum conditions for protease activity were 55oC and pH 8 and 10. These enzymes were stable at 25-55oC and at pH 7 and 11. The protease fractions were purified by acetone precipitation in combination with ionexchange and hydrophobic chromatography. SDS-PAGE activity staining on casein substrate without beta-mercaptoethanol revealed that the enzyme composition of Trun Quan was complex. It composed of 10 protease fractions with molecular weight in a range from 24,0 to 58,3 kDa.
Title: Purification and characterization of proteases from earthworm (Pheretima posthuma)
TóM TắT
Kết quả đề tài nghiên cứu cho thấy hoạt tính của protease từ dịch trích enzyme thô của trùn quắn trên cả hai cơ chất casein va fibrin đều mạnh hơn so với trùn hổ, trùn quế, trùn cơm và trùn chỉ. Thời gian thích hợp cho quá trình tự thủy phân để đạt hoạt tính protease cao nhất là 4 ngày. Nhiệt độ tối ưu là 55oC, và pH tối ưu là 8 và 10. Enzyme bền trong khoảng nhiệt độ 25-55oC, ở pH 7 và 11.
Tinh sạch bằng tủa acetone, phối hợp với sắc ký trao đổi ion và tương tác kỵ nước, đồng thời phân tích điện di SDS-PAGE nhuộm hoạt tính không có beta-mercaptoethanol trên cơ chất casein cho thấy thành phần protease trong trùn quắn khá phức tạp, có đến 10 phân đoạn enzyme khác nhau với trọng lượng phân tử từ 24,0 kDa đến 58,3 kDa.
Từ khóa: Trùn Quắn, Pheretima posthuma, protease, đĩa fibrin, sắc ký trao đổi ion, sắc ký tương tác kỵ nước, SDS-PAGE nhuộm hoạt tính
Phan Thị Bích Trâm, , 2004. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VỎ ĐẦU TÔM VỚI RỈ ĐƯỜNG VÀ ENZYM DÙNG LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC, GIA CẦM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 125-130
Phan Thị Bích Trâm, Dương Thị Phượng Liên, Lê Minh Hoàng, 2014. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CÁC HỢP CHẤT CHỐNG OXY HÓA TRONG RÂU BẮP (CORN SILK). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 158-164
Trích dẫn: Phan Thị Bích Trâm và Nguyễn Thị Diễm My, 2016. Khảo sát hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa trong lá và thân cây chùm ngây (Moringa oleifera). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 179-184.
Trích dẫn: Phan Thị Bích Trâm, Lương Thị Thu Hương và Khúc Ngọc Vy, 2019. Sản xuất protease từ Bacilus subtilis N1 sử dụng phụ phẩm đậu nành. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6B): 30-37.
Tram, P.T.B., Liem, N.T. and Lien, D.T.P., 2018. Optimization of the polyphenolics extraction from red rice bran by response surface methodology. Can Tho University Journal of Science. 54(Special issue: Agriculture): 79-87.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên