Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 02 (2004) Trang: 125-130
Tải về

Abstract

A study of shrimp by-product preservation by using molasses and enzymes  was carried out at Faculty of Agriculture Cantho University to evaluate the nutrient contents as animal feed  It was a complete randomise experiment with 6 treaments and 3 replications.  The results showed  that the treatment at a ratio of fresh shrimp by-product to molasses (3:1) and supplemented with 0.  1% polymerase was  better  based on color and smell.  In general, the pH of the ensiled product decreased and remained  below 4.  1.  Lactic acid (35,1g/l) and crude protein (32.93%) were the highest increase  after 21 day incubation.  After 15 day incubation, the N-Acetylglucozamin concentration (14.51%) was highest.  It was also  the  important factor  for applying in  production.  In another experimet, ducks were supplemented 17% ensiled shrimp by-product  was the highest daily weight gain.  The conclusion was that molasses and polymerase should be used to preserve the shrimp by product for feeding animals. 

Keywords: Ensilage, shrimp by-product, molasses, enzyme, weight gain.

Title: study of ensiled shrimp by-product with molasses  and  enzymes for animal feed.

TóM TĂ?T

Sử dụng phế phẩm vỏ đầu tôm để lên men chua có bổ sung mật đường và hỗn hợp polyenzym  vừa làm nguồn thức ăn dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm, vừa  giải quyết một cách hiệu quả việc ô nhiễm môi trường.  Một thí nghiệm được bố trí hoa?n toa?n ngẫu nhiên với 6 nghiê?m thức và 3 lần lập lại.  Kết quả cho thấy với tỉ lệ vỏ đầu tôm: mật đường = 3 :1 có bổ sung 0,1% enzym, sản phẩm ủ chua có kết quả tốt về màu và mùi.  pH của mẫu ủ đạt thấp nhất là 4,1; hàm lượng acid lactic; đạm tổng số (CP) đạt cao nhất là 35,1 g/l và 32,93%  tương ứng sau sau 21 ngày ủ mẫu.  Đặc biệt hàm lượng  N-Acetyl glucozamin đạt cao nhất là 14,51% sau 15 ngày, nên đây cũng là chỉ tiêu rất quan trọng cho chúng tôi chọn nghiệm thức này để sản xuất.  Trong một thí nghiệm khác, vịt thịt với mức độ bổ sung 17% vỏ đầu tôm ủ chua trong khẩu phần cho hiệu quả kinh tế cao nhất.  Trong suốt quá trình thí nghiệm từ 3 tuần đến 10 tuần tuổi hầu như  không bị hao hụt.

Tư? kho?a: phê? phâ?m vo? đâ?u tôm, enzym, mâ?t đươ?ng, tăng tro?ng.

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 158-164
Số 08 (2007) Trang: 158-167
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 179-184
Tải về
Tập 55, Số 6 (2019) Trang: 30-37
Tải về
Vol. 54, Special issue: Agriculture (2018) Trang: 79-87
Tải về
Số 15-11-2014 (2014) Trang: 16-20
Tạp chí: Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam
1 (2013) Trang: 522
Tạp chí: HN khoa học công nghệ sinh học toàn quốc 2013
1 (2012) Trang: 19
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...