Study of antioxidant activity on leaves and stem of Moringa oleifera
Từ khóa:
Kháng oxy hóa, chùm ngây, DPPH, flavonoid tổng số (TFC), polyphenol tổng số (TPC)
Keywords:
Antioxidant, DPPH, Moringaoleifera, TFC, TPC
ABSTRACT
The aim of this study was to evaluate the effect of extraction methods and organic solvents on activity of antioxidant from Moringaoleifera leaves and stems. The results showed that antioxidant ability of Moringaoleifera leaves were higher than their stems. As using the same extracting solvent, content of antioxidant compounds in Soxhlet extraction method was higher than that in hot solvent extraction method. The efficiency of extraction by methanol was better than by ethanol. The highest total polyphenol and flavonoid contents of Moringaoleifera leaf were 9.68 mg GAE/g DM and 19.8 mg QE/g DM, respectively. The IC50 value was used to evaluate free radical scavenging ability by DPPH assay. The extract sample from Moringa leaves by methanol solvent and Soxhlet extraction method reached the lowest IC 50 value at 0.537 mg/mL concentration.
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của phương pháp chiết tách và dung môi hữu cơ lên hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa có trong lá và thân cây chùm ngây. Kết quả khảo sát cho thấy khả năng kháng oxy hóa của lá cao hơn thân chùm ngây. Các hợp chất kháng oxy hóa của mẫu chiết bằng phương pháp chiết Soxhlet cao hơn phương pháp chiết nóng trên cùng một dung môi chiết. Hiệu quả chiết bằng dung môi metanol tốt hơn etanol. Hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) và flavonoid tổng số (TFC) đạt cao nhất trên mẫu dịch chiết metanol từ lá bằng phương pháp chiết Soxhlet lần lượt là 9,68 mg đương lượng acid gallic trên gam chất khô (GAE)/g VCK) và 19,8 mg đương lượng quercetin trên gam chất khô (QE/g VCK). Khả năng loại gốc tự do bằng thử nghiệm 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) trên mẫu dịch chiết metanol từ lá cây chùm ngây bằng phương pháp chiết Soxhlet có giá trị IC50 thấp nhất đạt 0,537 mg/mL.
Trích dẫn: Phan Thị Bích Trâm và Nguyễn Thị Diễm My, 2016. Khảo sát hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa trong lá và thân cây chùm ngây (Moringa oleifera). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 179-184.
Phan Thị Bích Trâm, , 2004. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VỎ ĐẦU TÔM VỚI RỈ ĐƯỜNG VÀ ENZYM DÙNG LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC, GIA CẦM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 125-130
Phan Thị Bích Trâm, Dương Thị Phượng Liên, Lê Minh Hoàng, 2014. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CÁC HỢP CHẤT CHỐNG OXY HÓA TRONG RÂU BẮP (CORN SILK). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 158-164
Phan Thị Bích Trâm, Dương Thị Hương Giang, Trương Thủy Trang, 2007. TINH SẠCH VÀ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM PROTEASE TỪ TRÙN QUẮN (PHERETIMA POSTHUMA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 08: 158-167
Trích dẫn: Phan Thị Bích Trâm, Lương Thị Thu Hương và Khúc Ngọc Vy, 2019. Sản xuất protease từ Bacilus subtilis N1 sử dụng phụ phẩm đậu nành. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6B): 30-37.
Tram, P.T.B., Liem, N.T. and Lien, D.T.P., 2018. Optimization of the polyphenolics extraction from red rice bran by response surface methodology. Can Tho University Journal of Science. 54(Special issue: Agriculture): 79-87.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên