Polyphenol tổng số, flavonoid tổng số, gốc tự do, râu bắp
Keywords:
Total polyphenol content, total flavonoid content, radical scavenging activity, corn silk
ABSTRACT
The aim of this study was to evaluate the effects of drying condition and extraction solvent on the antioxidant activity of corn silk. The results showed that corn silk samples dried under sun had higher antioxidant capacity than one dried at 50 oC. The corn silk extracted by ethanol/water solvent (50%,v/v) gave the best effectiveness. The highest total polyphenol and flavonoid contents of corn silk dried at normal temperature were 9.54 mg GAE/ g and 3.18 mg QE/g, respectively. The IC50 value was used to evaluate free radical scavenging ability by DPPH assay. The sample of corn silk extract was dried under sun and the sample extracted by ethanol/water (50%,v/v) solvent had IC50 value equivalently to one extracted by water solvent (0.81 mg/ml). The IC50 value of these extracts was also lower than extracts using methanol/water (80%,v/v) solvent. The results of study can be used as a basis for further research in other antioxidant activities of corn silk with the purpose of comparision with other rich antioxidant materials in nature.
TóM TắT
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của râu bắp trong các điều kiện sấy và hệ dung môi chiết tách khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng chống oxy hóa của mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên cao hơn mẫu râu bắp sấy khô ở 50oC. Râu bắp được chiết bởi dung môi ethanol-nước (50%,v/v) đạt hiệu quả cao nhất. Hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) và flavonoid tổng số (TFC) cao nhất trên dịch chiết mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên tương ứng đạt 9,54 mg GAE/ g và 3,18 mg QE/g. Về khả năng loại gốc tự do IC50 bằng thử nghiệm DPPH, cũng trên dịch chiết mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên, giá trị IC50 với dung môi chiết ethanol-nước đạt tương đương với dung môi nước (khoảng 0,81 mg/mL) và thấp hơn trên hệ dung môi methanol-nước (80%,v/v). Kết quả đề tài làm cơ sở các nghiên cứu tiếp theo về các hoạt chất chống oxy hóa khác có trong râu bắp, đồng thời so sánh với các nguồn nguyên liệu chứa các hoạt chất chống oxy hóa khác trong thiên nhiên.
Phan Thị Bích Trâm, , 2004. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VỎ ĐẦU TÔM VỚI RỈ ĐƯỜNG VÀ ENZYM DÙNG LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC, GIA CẦM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 125-130
Phan Thị Bích Trâm, Dương Thị Hương Giang, Trương Thủy Trang, 2007. TINH SẠCH VÀ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM PROTEASE TỪ TRÙN QUẮN (PHERETIMA POSTHUMA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 08: 158-167
Trích dẫn: Phan Thị Bích Trâm và Nguyễn Thị Diễm My, 2016. Khảo sát hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa trong lá và thân cây chùm ngây (Moringa oleifera). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 179-184.
Trích dẫn: Phan Thị Bích Trâm, Lương Thị Thu Hương và Khúc Ngọc Vy, 2019. Sản xuất protease từ Bacilus subtilis N1 sử dụng phụ phẩm đậu nành. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6B): 30-37.
Tram, P.T.B., Liem, N.T. and Lien, D.T.P., 2018. Optimization of the polyphenolics extraction from red rice bran by response surface methodology. Can Tho University Journal of Science. 54(Special issue: Agriculture): 79-87.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên