The research was conducted in the laboratory and nethouse of Plant Protection Department, Can Tho University to screen actinomycetes able to control sheath blight disease on corn caused by Rhizoctoniasolani. The antibacterial ability of Actinomycete isolates was examined with 5 replications in laboratory conditions. The results showed that 2 actinomycete isolates KS – ST6b and TO – VL11d had strong antagonism with inhibition radius of 11,3mm and 12,8mm and antagonistic efficacy of 59.6% and 60.8% respectively at 48 hours after testing. The biocontrol ability of those 2 actinomycete isolates then was tested with 4 replications in nethouse conditions. The results showed that 2 actinomycete isolates, KS – ST6b and TO – VL11d, were able to control sheath blight disease on corn. The treatment of TO – VL11d twice applied at 2 days before and after inoculation indicated ability to control the disease at 15 days after testing as high as of Validan 3DD treatment.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh đốm vằn trên bắp do nấm Rhizoctoniasolani gây ra. Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm R.solani gây bệnh đốm vằn trên bắp được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, 2 chủng xạ khuẩn KS–ST6b và TO–VL11d thể hiện khả năng đối kháng cao với nấm R. solani thông qua bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 11,3 mm và 12,8 mm, hiệu suất đối kháng (HSĐK) lần lượt là 59,6% và 60,8% ở thời điểm 48 giờ sau khi cấy. Khả năng quản lý bệnh đốm vằn của 2 chủng xạ khuẩn KS–ST6b và TO–VL11d được thực hiện trong điều kiện nhà lưới với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, cả 2 chủng xạ khuẩn đều có khả năng quản lý bệnh đốm vằn trên bắp do nấm R. solani gây ra. Trong đó chủng KS–ST6b khi xử lý phun kết hợp 2 ngày trước và 2 ngày sau khi lây bệnh (NSLB) nhân tạo cho hiệu quả quản lý bệnh cao tương đương với nghiệm thức xử dụng thuốc hóa học Validan 3DD ở thời điểm 15 ngày sau thí nghiệm.
Trích dẫn: Lê Minh Tường và Đổ Thanh Tuyền, 2016. Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh đốm vằn trên bắp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 62-69.
Lê Minh Tường, Ngô Thị Kim Ngân, 2014. PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUNH GÂY BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 113-119
Lê Minh Tường, Trần Thị Thu Em, 2014. KHảO SáT KHả NăNG ĐốI KHáNG CủA CáC CHủNG Xạ KHUẩN ĐốI VớI NấM PYRICULARIA ORYZAE GÂY BệNH ĐạO ÔN HạI LúA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 120-126
Lê Minh Tường, Lý Văn Giang, Phạm Tuấn Vủ, 2015. Định danh xạ khuẩn có triển vọng trong phòng trị bệnh cháy bìa lá hại lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 46-52
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên