The objective of study was to identify the actinomycete isolates, as a basis for further research, contributing in applications of actinomycetes as biocontrol agents for bacterial leaf blight disease on rice. Eight actinomycete isolates were capable in inhibiting Xanthomonasoryzae pv. oryzae isolated from the rice fields in the Mekong Delta provinces. In the experiment of culture traits, biochemical characteristics, physiological characteristics and sequence analysis, the RNA sequence of bacterial 16S-rRNA gene has been sequenced and compared with the genome of Streptomyce species have been identified in GenBank. The results showed that the isolates: CT1 had 99% similarity with Streptomyceskanamyceticus, CT5 had 99% similarity with Streptomycesmorei, HG37 had 100% similarity with Streptomycesbacillaris, ST10 and ST12 had 98% similarity with Streptomycescampoamus isolate, VL4 showed 100% similarity with Streptomyces lipmanii, VL10 had 99% similarity with Streptomycesbikiniensis and VL-TO21 had 99% similarity with Streptomycesostreogriseus.
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định đến loài các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lý bệnh cháy bìa lá lúa, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo góp phần ứng dụng xạ khuẩn vào biện pháp phòng trừ sinh học đối với bệnh cháy bìa lá lúa. Tám chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với vi khuẩn Xanthomonasoryzae pv. oryzae được phân lập trên những ruộng lúa tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Bằng phương pháp khảo sát đặc điểm nuôi cấy, hình thái và sinh lý cũng như phương pháp phân tích trình tự gen 16S-rRNA và so sánh với bộ gen của các loài vi khuẩn trên GenBank đã xác định được: Chủng CT1 có mức tương đồng với loài Streptomyceskanamyceticus, là 99%; chủng CT5 có mức tương đồng với loài Streptomyceswillmorei là 99%, chủng HG37 có mức tương đồng với loài Streptomycesbacillaris là 100%, chủng ST10 và ST12 có mức tương đồng với loài Streptomycescampoamus là 98%, chủng VL4 có mức tương đồng với loài Streptomyceslipmanii là 100%, chủng VL10 có mức tương đồng với loài Streptomycesbikiniensis là 99%, chủng VL9 có mức tương đồng với loài Streptomycesostreogriseus là 99%.
Lê Minh Tường, Ngô Thị Kim Ngân, 2014. PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUNH GÂY BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 113-119
Lê Minh Tường, Trần Thị Thu Em, 2014. KHảO SáT KHả NăNG ĐốI KHáNG CủA CáC CHủNG Xạ KHUẩN ĐốI VớI NấM PYRICULARIA ORYZAE GÂY BệNH ĐạO ÔN HạI LúA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 120-126
Trích dẫn: Lê Minh Tường và Đổ Thanh Tuyền, 2016. Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh đốm vằn trên bắp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 62-69.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên