Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 113-119
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 26/9/2014

Ngày chấp nhận: 07/11/2014

Title:

Antagonistic potential isolation and evaluation of Actinomycetes isolates against Rhizoctonia solani Kunh causing sheath blight in rice

Từ khóa:

Bệnh đốm vằn, phòng trừ sinh học, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn

Keywords:

Actinomycetes, biological control, Rhizoctonia solani, sheath blight disease

ABSTRACT

Two hundred and sixteen actinomycetes isolates were obtained from rice field in some provinces of Mekong Delta were determined for their antagonistic ability against sheath blight fungus Rhizoctonia solani on rice. Primary results indicated that, 27 of 216 isolates in total showed antagonistic ability against rice sheath blight fungus in in vitro condition. From primary results, 27 selective isolates were characteried for their inhibition efficacy of rice sheath blight fungus in in vitro condition with 5 replicates. The results found that, two isolates CT105 and CT68 (isolated from the rice fields of Can Tho city) could reduce mycelia growth of sheath blight fungus with radiuses of inhibition zones reaches 43.40mm and 32.80mm and antagonistic efficacy 79.66% and 72.03%, respectively.

TóM TắT

Hai trăm mười sáu chủng xạ khuẩn được phân lập từ những mẫu đất thu thập tại ruộng lúa thuộc một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được sử dụng đánh giá khả năng đối kháng đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả đánh giá sơ khởi không lập lại cho thấy, 27 trong tổng số 216 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng với nấm R. solani trong điều kiện in vitro. Từ kết quả đánh giá sơ khởi, tiếp tục chọn lọc 27 chủng có biểu hiện đối kháng đối với nấm R. solani để đánh giá chính thức về hiệu lực đối kháng đối với nấm gây bệnh khô vằn trong điều kiện in vitro với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy có 2 chủng xạ khuẩn CT105 và CT68 (có nguồn gốc từ thành phố Cần Thơ) có khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm gây bệnh đốm vằn cao hơn các chủng còn lại với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 43,40 mm và 32,80 mm và hiệu suất đối kháng 79,66% và 72,03%.

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 120-126
Tải về
Số 41 (2015) Trang: 46-52
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 62-69
Tải về
3 (2021) Trang: 173 – 179
Tạp chí: Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn
(2015) Trang: 166-175
Tạp chí: Hội nghị Khoa học Bảo vệ Thực vật toàn Quốc năm 2015
14 (2015) Trang: 47-56
Tác giả: Lê Minh Tường
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(2014) Trang: 238-248
Tác giả: Lê Minh Tường
Tạp chí: Hội thảo quốc gia bệnh hại Việt Nam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...