Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 23a (2012) Trang: 253-261
Tải về

ABSTRACT

Genetic diversity of 32 mangosteen accessions (Garcinia mangostana L.) collected from Binh Dương was examined using Inter Simple Sequence Repeat (ISSR) marker with 11 primers. The results showed 87 PCR amplified DNA products, including 40 polymorphic (45.98%) and 47 monomorphic products (54.02%). Among 11 primers tested, 10 ones gave polymorphic results in which ISSRED-14 primer showed high polymorphism results; this could be useful for genetic diversity study of mangosteen in the same geographic region. Analyzing by NTSYSpc 2.11a software with UPGMA method showed homology in these mangosteen accessions based ISSR marker varied from 0,75-1,00. Based on cluster analysis, these mangosteen samples could be divided into two large groups. The first group was genetic similarity about 75-89%. The second group with similar levels from 90,3 to 100% could be divided into four sub-clusters. The results suggested that the genetic diversity of 32 mangosteen accessions from Binh Duong was high although mangosteen belongs to opomictic plant. The genetic variation may be due to the accumulation of natural mutations to adapt to living environments.

Keywords: Garcinia mangostana L., genetic diversity, ISSR, mangosteen, polymorphism

Title: Genetic diversity of mangosteen (Garcinia mangostana L.) varieties/accessions in Binh Duong based on the Inter Simple Sequence Repeat (ISSR) markers

TóM TắT

Đa dạng di truyền của 32 dòng măng cụt ở Bình Dương đã được kiểm tra bằng kỹ thuật ISSR với 11 cặp mồi. Kết quả PCR đã khuếch đại được 87 băng, trong đó có 40 băng thể hiện sự đa hình (45,98%) và 47 băng đơn hình (54,02%). Trong số 11 mồi thực hiện phản ứng có 10 mồi cho kết quả đa hình, trong đó mồi ISSRED-14 cho kết quả đa hình khá cao, có thể là mồi hữu dụng để nghiên cứu khác biệt di truyền giữa các dòng măng cụt trên cùng vị trí địa lý. Kết quả phân tích bằng phần mềm NTSYSpc 2.11a theo phương pháp UPGMA cho thấy mức độ tương đồng của 32 dòng măng cụt dựa trên dấu phân tử ISSR nằm trong khoảng 0,75-1,00. Dựa vào giản đồ phả hệ có thể chia 32 mẫu măng cụt thành 2 nhóm lớn. Nhóm thứ nhất có mức tương đồng di truyền nằm trong khoảng 75-89%. Nhóm thứ hai có mức tương đồng khoảng 90,3-100% và có thể được chia thành 4 nhóm nhỏ. Các kết quả trên cho thấy có sự khác biệt về mặt di truyền giữa 32 dòng măng cụt ở Bình Dương mặc dù măng cụt có hình thức sinh sản là vô tính. Sự biến đổi di truyền này có thể là do sự tích lũy đột biến tự nhiên để thích ứng với môi trường sinh sống       của chúng.

Từ khóa: Garcinia mangostana L., đa dạng di truyền, ISSR, măng cụt, đa hình

Các bài báo khác
Số 22a (2012) Trang: 175-185
Tải về
Số 24b (2012) Trang: 37-45
Tải về
chuyên san Nấm và Công nghệ sinh học ISSN: 0886-8566 (2019) Trang: 8-13
Tạp chí: Tạp chí Di truyền và Ứng dụng,
Chuyên san Nấm và Công nghệ sinh học (2019) Trang: 74-81
Tạp chí: Tạp chí Di truyền và Ứng dụng
Chuyên san Nấm và Công nghệ sinh học (2019) Trang: 82-87
Tạp chí: Tạp chí Di truyền và Ứng dụng
Chuyên san Nấm và Công nghệ sinh học (2019) Trang: 101-106
Tạp chí: Tạp chí Di truyền và Ứng dụng
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...