Phát triển nông nghiệp của tiểu vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) cần hướng tới đa dạng hóa sản phẩm đặc trưng dựa trên lợi thế so sánh của tiểu vùng, đa dạng các sản phẩm trồng trọt để giảm phụ thuộc cây lúa. Định hướng phát triển nông nghiệp hướng tới phát triển công nghiệp-dịch vụ nông nghiệp, tạo ra sản phẩm chế biến cho đa dạng phân khúc thị trường để tăng giá trị tăng thêm hơn là chỉ khâu sản xuất. Mặt hàng nông sản chủ lực và tiềm năng đặc trưng của ĐTM là gạo, xòai, khóm, cá tra, cá đồng, sen, khoai mỡ, tràm,..và các mặt hàng chế biến của chính phẩm và phụ phẩm. Ứng dụng công nghệ cao và kỹ thuật thông minh để giúp giảm giá thành và quản lý sản xuất hiệu quả. Phát triển nông nghiệp trong thời gian tới hướng tới yếu tố chất lượng, sinh thái-môi trường, gắn với du lịch sinh thái và dịch vụ nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng giao thông và thủy lợi, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại và phát triển thương hiệu có vai trò rất quan trọng. Nâng cao năng lực nông dân và tổ chức thành tổ hợp tác là tiền đề áp dụng khoa học-công nghệ, phát triển nhãn nhiệu và gắn với dich vụ đầu ra.
Tạp chí: Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý dịch hại tổng hợp cây trồng theo hướng hữu cơ sinh học trong phát triển nông nghiệp xanh, . Trường Cán Bộ Quản lý Nông Nghiệp và PTNN 2. Thành Phố HCM
Tạp chí: Hội nghị Quốc gia về nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin lần thứ 10 (FAIR 2017) nghị Quốc gia về nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin lần thứ 10 (FAIR 2017)
Tạp chí: Hội thảo khoa học Sinh lý thực vật toàn quốc - Sinh lý thực vật ứng dụng trong nông nghiệp công nghệ cao, lần 2 năm 2017, ngày 8-9 tháng 12 năm 2017
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên