Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Tạp chí trong nước 2021
Số tạp chí 2(2021) Trang: 1146-1153
Tạp chí: Kỷ yếu hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ XII
Liên kết:

Trong những năm qua, ngoài loại hình du lịch nổi bật là văn hóa, lễ hội thì du lịch An Giang còn được biết đến là một tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống được khai thác phát triển du lịch. Phát triển du lịch gắn với các làng nghề truyền thống tại An Giang ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch quan tâm và tham gia. An Giang có tiềm năng để phát triển du lịch từ làng nghề truyền thống, từ các làng nghề thủ công mỹ nghệ như lụa, gốm, mộc, dệt,... cho đến các làng nghề sản xuất chế biến ẩm thực, đặc sản địa phương như mắm, khô, thốt nốt,.... Trong nội dung bài viết này, chúng tôi đánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch tại các làng nghề thông qua các khảo sát thực tế bằng phiếu hỏi với khách du lịch và các hộ gia đình kinh doanh tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu thể hiện rằng, khách du lịch đến tham quan tại các làng nghề ở An có đó độ tuổi rất đa dạng trong đó từ 18 đến 35 tuổi chiếm đa số; họ biết đến du lịch làng nghề của tỉnh chủ yếu thông qua internet và bạn bè, người thân; sản phẩm mà họ chọn mua nhiều nhất là đó khô, mắm; giá của các sản phẩm tại các làng nghề theo du khách đánh giá còn khá cao đặc biệt là sản phẩm thổ cẩm và lụa; ngoài việc đến làng nghề thì khách còn biết đến các sản phẩm của làng nghề từ các trạm dừng chân hay các hội chợ trưng bày; mục đích của khách đến làng nghề phần đông là để mua sắm sau đó mới kết hợp tham quan các điểm du lịch khác. Còn về phía các hộ dân ở các làng nghề thì 100% hoạt động họ muốn tham gia khi làm du lịch là sản xuất và bán sản phẩm từ làng nghề; cách mà các hộ dân đưa được sản phẩm đến với khách du lịch chủ yếu là họ bán cho cơ sở kinh doanh trong tỉnh; khi tham gia du lịch, hầu như các hộ dân mong muốn được chính quyền hỗ trợ về vốn và liên kết với các công ty du lịch.

Các bài báo khác
Số tạp chí 254(2021) Trang: 34-36
Tạp chí: THIẾT BỊ GIÁO DỤC
Số tạp chí 24(2021) Trang: 103-114
Tạp chí: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nhiệt Đới
Số tạp chí 66(2021) Trang: 83–93
Tạp chí: Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật - TP.HCM
Số tạp chí 190(2021) Trang: 30-37
Tạp chí: Giáo dục và Xã hội
Số tạp chí 5(2021) Trang:
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LẦN THỨ 5 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Số tạp chí 315(2021) Trang: 126-132
Tạp chí: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống
Số tạp chí 8(2021) Trang: 133- 139
Tạp chí: Ngôn ngữ & đời sống
Số tạp chí 18(2021) Trang: 2221-2235
Tạp chí: Tap chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm TPHCM
Số tạp chí 2(2021) Trang: 36-38
Tạp chí: TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC
Số tạp chí 660.6 - dc23(2021) Trang: 988-992
Tạp chí: Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc 2021
Số tạp chí 1(2021) Trang: 223-230
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG VĂN KIỆN ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HIỆN NAY
Số tạp chí 1(2021) Trang: 496-504
Tác giả: Trần Văn Hiếu
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG VĂN KIỆN ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HIỆN NAY
Số tạp chí 2(2021) Trang: 1138-1145
Tạp chí: Kỷ yếu hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ XII
Số tạp chí trong PGS.TS.GVCC Phan Trung Hiền(2021) Trang: 109 - 130
Tạp chí: Pháp Luật về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...