Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 18a (2011) Trang: 267-276
Tải về

Abstract

Economic efficiency in the present study is estimated from the Cobb-Douglas stochastic profit frontier function. The study uses the data collected from a household survey on 479 farms in the Mekong River Delta. Farm household makes an average profit of about 7.8 and 6.3 million dongs in Summer-Autumn and Autumn-Winter crop, respectively. Given the same inputs and prices, profit from the Summer-Autumn crop is 17 - 19% higher than that from the other crop. The average economic efficiency level is 57 and 58% in Summer-Autumn and Autumn-Winter crop, respectively. As a result, the profit loss from inefficiency is about 4.8 and 3.6 million dongs in the two crops. The efficiency level largely varies across farms due to the big gap in farming techniques and the ability of choosing optimal inputs across farms. Therefore, the potential to increase profit and economic efficiency exists as farming techniques are more equally distributed. It is also found that technical training significantly increases profit and so, efficiency of a farm.

Keywords: economic efficiency, stochastic profit frontier function, Summer-Autumn crop, Autumn-Spring crop

Title: Economic efficiency of Summer-Autumn and Autumn-spring rice crop in the Mekong River Delta

Tóm tắt

Hiệu quả kinh tế trong bài nghiên cứu này được ước lượng từ hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Cobb-Douglas, dựa trên số liệu sơ cấp được thu thập từ 479 nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận trung bình của các nông hộ trong vụ Hè Thu và Thu Đông lần lượt là 7,8 và 6,3 triệu đồng/ha. Với cùng lượng đầu vào và giá cả cho trước, lợi nhuận vụ Hè Thu cao hơn vụ Thu Đông khoảng 17 - 19%. Mức hiệu quả kinh tế đạt được trong hai vụ lần lượt là 57% và 58%. Phần kém hiệu quả do chưa đạt hiệu quả tối đa gây thất thoát khoảng 4,8 triệu đồng và 3,6 triệu đồng/ha lần lượt trong vụ Hè Thu và Thu Đông. Có sự chênh lệch lớn trong lợi nhuận cũng như hiệu quả giữa các nông hộ do kỹ thuật không đồng bộ và kỹ năng lựa chọn đầu vào tối ưu khác biệt. Kết quả này cho thấy tiềm năng lớn để nông dân cải thiện lợi nhuận và hiệu quả của mình nếu cải thiện kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc tham gia tập huấn kỹ thuật của nông dân sẽ giúp cải thiện đáng kể lợi nhuận và hiệu quả đạt được.

Từ khóa: hiệu quả kinh tế, hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên, vụ Hè Thu, vụ Thu Đông

Các bài báo khác
Số 09 (2008) Trang: 103-112
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 58-64
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 64-70
Tải về
Số 09 (2008) Trang:
Tải về
14(2) (2019) Trang: 72-85
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh
229 (2016) Trang: 43-51
Tạp chí: Kinh tế và Phát triển
102 (2014) Trang: 17-24
Tạp chí: Công nghệ ngân hàng
1 (2013) Trang: 120
Tác giả: Phạm Lê Thông
Tạp chí: HT Giải pháp khai thác tiềm năng KT-XH các tỉnh ĐBSCL theo hướng liên kết vùng
26 (2013) Trang: 303
Tạp chí: Journal of Population Economics
412 (2012) Trang: 63
Tác giả: Phạm Lê Thông
Tạp chí: Nghiên cứu Kinh tế
1 (2012) Trang: 278
Tác giả: Phạm Lê Thông
Tạp chí: Xuất khẩu Lúa gạo
10 (2012) Trang: 42
Tác giả: Phạm Lê Thông
Tạp chí: Ngân hàng
80 (2012) Trang: 42
Tác giả: Phạm Lê Thông
Tạp chí: Công nghệ Ngân hàng
70 (2012) Trang: 48
Tác giả: Phạm Lê Thông
Tạp chí: Công nghệ Ngân hàng
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...