Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 04 (2005) Trang: 163-172
Tải về

Abstract

Results from an extensive study conducted in 3 selected provinces of Kien Giang, Soc Trang and Tra Vinh from August to December, 2003 showed that the internal problems among Khmer communities are low education and technical knowledge/skills, small land holding, poor resource endowment, slow reaction to changes, poor economic management capacity. The external difficulties they are facing are less opportunity to education, training, employment, low access to credit, information, poor infrastructure facilities. It is needed to improve the educational level and tecnical knowledge/skill for Khmer people, develop better infrastructure facilities, improve the implementation of social wellfare policies, speed up the economic development process to create job opportunity for Khmer people, improve the coordination of porvety reduction programs in more participatory, diverse and integrated manners.

Keywords: Khmer ethnic minority,MekongDelta, education, training, employment, economic development

Title: Khmer people in theMekongDelta: conditions for poverty reduction

Tóm TắT

Kết quả một nghiên cứu được tiến hành tại 3 tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng và Trà Vinh từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2003 cho thấy các khó khăn nội tại của cộng đồng người Khmer là trình độ học vấn thấp, kiến thức và tay nghề chưa cao, ít đất, nghèo tài nguyên, chậm thích ứng với sự chuyển đổi trong cơ chế thị trường và năng lực quản lý kinh tế kém. Những khó khăn khách quan mà họ gặp phải là thiếu cơ hội học hành, huấn luyện, đào tạo, cơ hội việc làm, khả năng tiếp cận tín dụng, thông tin và cơ sở hạ tầng thấp kém. Để cải thiện tình trạng kinh tế của người dân Khmer, nhất thiết phải nâng cao trình độ học vấn, trình độ kỹ thuật và tay nghề, phát triển cơ sở hạ tầng, cải tiến chính sách phúc lợi xã hội, đẩy mạnh tiến trình phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm, cải tiến công tác tổ chức quản lý các chương trình dự án xoá đói giảm nghèo theo hướng tăng cường sự tham gia của người dân, đa dạng hoá và liên kết nhiều loại hình giảm nghèo khác nhau.

Từ khoá: Người Khmer, Đồng bằng sông Cửu Long, giáo dục, huấn luyện, việc làm, phát triển kinh tế

Các bài báo khác
Số 08 (2007) Trang: 1-5
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 153-162
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 219-228
Tải về
(2016) Trang: 02-19
Tạp chí: Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thời hội nhập
(2009) Trang:
Tạp chí: The Bulletin of the Faculty of Bioresources , MIE University
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...