The peat swamp Melaleuca forest at U Minh Ha National Park has a high biodiversity. Forestfire is a severe threat to the ecosystem. Evaluation of the present situation of the forest and establishment of a method for a fire hazard warning system combined with GIS tools can be a great support for restoration and protection of this natural resource.
The method based on weather conditions showed that the fire risk reached level five during about 40 days by the end of the rainy season, which indicates an extremely dangerous situation. A method relying on fuel moisture content resulted in a warning system for different micro-areas. In the original forest with a thick peat layer, the fire risk was the highest one compared to the other areas. An integrated method, i.e. the combination of the two methods mentioned above had the advantage of including air temperature, moisture and the amount of fuel materials as well as the flammability. This method was used to estimate the fire risk level at a certain location of the area.
Forest fire risk warning zones was also delineated, using GIS tool, which assist the forest officiers in locating the priority zones for protecting and preventing forest fire.
Keywords: Geographic information System (GIS), Fire fuels
Title: Geographic information system (gis) aproach in forest fire warning methodology development for U Minh Ha national park
TóM TắT
Rừng tràm trên đất than bùn Vườn Quốc gia U Minh Hạ có tính đa dạng sinh học cao, cháy rừng là mối đe dọa lớn, ảnh hưởng xấu đến môi trường và vùng sinh thái. Do đó, theo dõi hiện trạng và dự báo cháy rừng là rất cần thiết nhằm góp phần bảo vệ tài nguyên rừng trên đất than bùn.
Kết quả dự báo cháy rừng theo nhân tố khí tượng thủy văn cho thấy toàn Vườn Quốc gia U Minh Hạ cứ sau 10 ngày khi có trận mưa cuối mùa ? 5mm dự báo cháy rừng tăng lên 1 cấp. Sau khoảng 40 ngày dự báo cháy rừng tăng lên cấp V, cấp cháy cực kỳ nguy hiểm. Dự báo cháy rừng theo ẩm độ vật liệu cháy cho biết cấp độ cháy rừng trên từng tiểu vùng nhỏ ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ, xác định khả năng bén lửa từng tiểu vùng trong toàn khu vực. Phương pháp dự báo cháy rừng tổng hợp cho cấp dự báo cháy sát với thực tế do bao đê khép kín Vườn Quốc gia U Minh Hạ. Đây là phương pháp kết hợp giữa cấp độ cháy theo nhân tố khí tượng thủy văn với ẩm độ vật liệu cháy. Phương pháp này xác định được cấp độ cháy rừng trên từng tiểu vùng sinh thái trên toàn khu vực.
Bản đồ phân bố các vùng có nguy cơ cháy ở các cấp khác nhau xây dựng bằng sử dụng kỹ thuật GIS, giúp các nhà quản lý rừng có thể xác đinh các vùng có nguy cơ cháy cao để có kế hoạch bảo vệ và phòng ngừa.
Từ khoá: Hệ thống thông tin địa lý (GIS), vật liệu cháy (VLC)
Trích dẫn: Trần Văn Hùng, Lê Phước Toàn, Trần Văn Dũng và Ngô Ngọc Hưng, 2017. Hình thái và tính chất lý, hóa học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 1-10.
Trích dẫn: Trần Văn Hùng, Lê Văn Dang, Trần Văn Dũng và Ngô Ngọc Hưng, 2019. Ảnh hưởng thời gian khô và ngập đến khả năng phóng thích độ chua và hàm lượng Fe2+, Al3+, SO42- trong đất phèn hoạt động. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 117-123.
Trần Văn Hùng, Võ Quang Minh, Tạ Hoàng Trung, 2015. NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SỎI NHẸ KERAMZIT TỪ ĐẤT SÉT LÀM GIÁ THỂ TRỒNG RAU MÀU, CÂY KIỂNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 120-127
Trần Văn Hùng, Võ Quang Minh, Michel Miller, Ông Văn Ninh, 2008. THIẾT LẬP BỔ SUNG CHỈ SỐ BÁO CHÁY TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO CHÁY RỪNG KHU VỰC BẢO TỒN VỒ DƠI, TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 210-219
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên