Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Chuyên đề Nông nghiệp Xanh tháng 11 (2016) Trang: 57-65
Tạp chí: Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Liên kết:

TÓM TẮT

Để sử dụng đất phèn hợp lý, cần dựa vào các kết quả khảo sát về nguồn gốc, phân bố, phân loại, mô hình canh tác và đặc tính lý hóa đất của đất phèn. Đề tài được thực hiện nhằm mô tả hình thái, khảo sát đặc tính lý hóa học trên một số địa điểm đất phèn điển hình ở vùng Tứ Giác Long Xuyên (TGLX). Mẫu đất được thu theo tầng phát sinh để xác định các chỉ tiêu hóa - lý đất. Đất phèn ở Hòn Đất và Tri Tôn thuộc loại phèn hoạt động nông (Epi-Orthi-Thionic Fluvisols), phẫu diện đất có sự xuất hiện các đốm Jarosit màu vàng rơm (2.5Y6/8-8/8), độ sâu xuất hiện110cm. Phẫu diện đất phèn Thoại Sơn thuộc loại phèn tiềm tàng sâu (Endo-Proto-Thionic Fluvisols) phẫu diện đất có tầng chứa vật liệu sinh phèn Crp xuất hiện ở độ sâu >100cm cách lớp đất mặt. Vùng này có đê bao ngăn lũ vào mùa mưa, mô hình canh tác ở đây chủ yếu là lúa 3 vụ/năm. Tất cả các phẫu diện đất phèn tại vùng TGLX điều có giá trị pH tầng mặt thấp (4,0 – 4,9). Các phẫu diện đất phèn hoạt động tại Hòn Đất và Tri Tôn đều có sự tiềm ẩn độc chất nhôm, sắt và độ chua của đất cao. Trong quá trình canh tác cần lưu ý bón thêm cho đất phân hữu cơ hoặc phân có tính kềm giúp trung hòa, giãm độ chua và cải tạo độ phì cho đất.

Các bài báo khác
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 1-10
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 117-123
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 120-127
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 210-219
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 97-106
Tải về
(2016) Trang: 342-353
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản lý đất đai vùng ĐBSCL lần thứ nhất năm 2016, tại trường Đại học Cần Thơ ngày 24/11/2016
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...