Four tracer experiments were conducted with the using kitchen salt (Sodium Chloride, NaCl) as tracer for determining the peak travel flow speed of domestic wastewater transported through a root zone in a constructed subsurface flow wetland. The flow was homogeneous through the cross-section of the constructed wetland system built at Can ThoUniversity. The theoretical hydraulic retention time of water in the reed bed is 18 days based on the calculation as the ratio between the pore volume of the wetland, the porosity of porous media and the flow rate through its system. The average peak travel flow speed, determining as the length of reed bed divided by the nominal hydraulic retention time, is estimated to be 0.67 m/day. The results also proved that tracer with kitchen salt as a cheap and suitable tracer to determine the peak velocities in a constructed subsurface flow wetland. This could be considered as a creative on constructed wetland research in the developing countries asVietnam.
Title: Determining the peak velocities of wastewater transported through a root zone in a constructed subsurface flow wetland by tracer method
TóM TắT
Bốn thí nghiệm chất lưu vết là muối ăn (Sodium Chloride, NaCl) đã được tiến hành nhằm xác định lưu tốc dòng chảy lớn nhất của nước thải sinh hoạt đi qua vùng rễ của khu đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm. Dòng chảy là đồng nhất qua mặt cắt ngang của hệ thống đất ngập nước kiến tạo đã được xây dựng tại Đại học Cần Thơ. Thời gian tồn lưu chuẩn (hoặc lý thuyết) qua tầng rễ là 18 ngày dựa theo tính toán tỉ số giữa thể tích rỗng của khu đất ngập nước, độ rỗng của môi trường xốp và lưu lượng đi qua hệ thống. Lưu tốc trung bình lớn nhất của dòng chảy được xác định là 0,67 m/ngày. Kết quả cũng đã chứng minh việc dùng muối ăn làm chất lưu vết là một biện pháp rẻ tiền và bền vững để xác định lưu tốc trong một khu đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm. Điều này có thể xem như một sáng tạo trong nghiên cứu đất ngập nước kiến tạo trong các nước đang phát triển như ViệtNam.
Từ khóa: đất ngập nước kiến tạo, lưu tốc, vùng rễ, phương pháp lưu vết
Tuan, L.A., 2016. Pilot application on solar energy combined electricity grid to a rural water supply station in Can Tho city. Can Tho University Journal of Science. Special issue: Renewable Energy: 106-112.
Lê Anh Tuấn, 2005. Hệ THốNG GHI Dữ LIệU GIá Rẻ PHù HợP VớI CáC QUốC GIA ĐANG PHáT TRIểN Để QUAN TRắC Độ DẫN ĐIệN TRONG MộT CộT ĐấT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 145-152
Lê Anh Tuấn, Hoàng Thị Thuỷ, Võ Văn Ngoan, 2015. CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO VÙNG ĐẤT GIỒNG CÁT VEN BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 150-158
Lê Anh Tuấn, Trần Thị Kim Hồng, 2012. ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI Ở HỘ GIA ĐÌNH TRƯỚC THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KHU VỰC THUỘC QUẬN BÌNH THỦY VÀ HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 221-230
Tuan, L.A., 2016. An overview of the renewable energy potentials in the Mekong river Delta, Vietnam. Can Tho University Journal of Science. Special issue: Renewable Energy: 70-79.
Lê Anh Tuấn, 2011. XáC ĐịNH LƯợNG THOáT HƠI NƯớC CủA SậY BằNG PHƯƠNG TRìNH CÂN BằNG NƯớC Ở KHU ĐấT NGậP NƯớC KIếN TạO CHảY NGầM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 86-92
Tạp chí: Developing Sustainable and Resilient Rural Communities in the Midst of Climate Change : A Challenge to Disaster Preparedness and Mitigation Strategies, Quezon City, Metro Manila Philippines,
Tạp chí: UP-SURP International Conference on “Developing Sustainable and Resilient Rural Communities in the Midst of Climate Change: A Challenges to Disaster Preparedness and Mitigation Strategies”, Quezon City, Metro Manila, Philippines
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên