Study on the identification of the economical characteristics and their parameters that were used for economic quantitative land evaluation and the linkages between physical land evaluation and economic quantitative land evaluation that is a basis for effective and sustainable land use planning at district level was the objectives of this study. Results of study showed that economic quantitative land evaluation with two economical characteristics of gross-margin and B/C gave the results that four economical quantitative suitability zones of eight land use types and thirty two land mapping units were established. This showed that the results of physical land evaluation can be as a basis for economic quantitative land evaluation. From those results of physical land evaluation can be compared with characteristics of gross-margin and B/C of economic quantitative land evaluation per each land mapping unit, from that zoning of physical suitability and economical suitability can be done.Results of study also showed that the software of ALES, IDRISIW, PRIMER, and MAPINFO can be used for physical land evaluation that was a basis to link with economic quantitative land evaluation. By application of GIS for economic quantitative land evaluation showed that the role of GIS in supporting for land use planning based on results of physical and quantitative land evaluation. From these results of study, the procedure of linkage between physical land evaluation and economic quantitative land evaluation was proposed.
Keywords: Economic quantitative, land evaluation, suitability zone, GIS
Title: Economic quantitative land evaluation and relation to physical land evaluation. Case study in Cang Long district, Tra Vinh province
TóM TắT
Nghiên cứu xác định các đặc tính kinh tế và các thông số sử dụng trong đánh giá đất đai định lượng kinh tế nhằm kết nối giữa đánh giá đất đai định tính theo điều kiện tự nhiên và định lượng kinh tế làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai hiệu quả và bền vững ở cấp Huyện là mục tiêu của nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy đánh giá đất đai định lượng với hai chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C) trên cơ sở kết quả phân hạng thích nghi định tính kinh tế đã phân ra thành 4 vùng thích nghi cho 8 kiểu sử dụng đất đai của 32 đơn vị bản đồ đất đai. Điều này cho thấy đánh giá thích nghi đất đai theo điều kiện tự nhiên là cơ sở cho đánh giá thích nghi định lượng kinh tế. Kết quả đánh giá khả năng thích nghi đất đai có thể được so sánh giữa thích nghi đinh tính và thích nghi định lượng với 2 chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C) trên từng đơn vị bản đồ đất đai từ đó có thể phân vùng thích nghi đất đai cho cả định tính và định lượng kinh tế. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có thể ứng dụng công nghệ GIS qua sử dụng các phần mềm ALES, IDRISIW, PRIMER, và MAPINFO trong đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên làm cơ sở và liên kết để đánh giá thích nghi đất đai định lượng kinh tế. Từ các kết quả phân tích đánh giá thích nghi định lượng kinh tế thông qua công nghệ GIS cho thấy rõ vai trò của hệ thống thông tin địa lý GIS, đã hỗ trợ thành công trong việc quy hoạch sử dụng đất đai dựa trên kết quả của đánh giá định tính và định lượng. Từ những kết quả đó, một quy trình kết nối được tạo ra giữa đánh giá đất đai định tính theo điều kiện tự nhiên và đánh giá đất đai định lượng kinh tế.
Từ khóa: Định lượng kinh tế, đánh giá đất đai, vùng thích nghi, GIS
Trích dẫn: Lê Quang Trí, Bùi Minh Chánh và Phạm Thanh Vũ, 2019. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây lúa và cây màu ở thị xã Bình Minh và huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 109-116.
Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, 2010. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TIÊU CHÍ CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI BÁN - ĐỊNH LƯỢNG TRÊN 02 VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 114-124
Lê Quang Trí, Nguyễn Phạm Xuân Tài, Phạm Thanh Vũ, 2013. TỐI ƯU HÓA TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CẤP HUYỆN NGHIÊN CỨU CỤ THỂ HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 173-182
Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hữu Kiệt, Nguyễn Thị Song Bình, Võ Văn Chiến, 2008. ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH ĐẤT VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA 3 HUYỆN VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 59-68
Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Thị Song Bình, 2009. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐA MỤC TIÊU 02 CẤP XÃ VÀ HUYỆN LÀM CƠ SỞ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 62-74
Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, 2011. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI TỰ NHIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐA TIÊU CHÍ Ở HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 63-72
Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Văn Phạm Đăng Trí, Kha Thanh Hoàng, 2007. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ? ĐẦU RA ĐẾN HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO NHÓM NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SONG PHÚ TAM BÌNH - VĨNH LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 67-76
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên