Optimization for selection of sustainable agricultural land use types at district levels. Case study at the Tra On district, Vinh Long province
Từ khóa:
Đánh giá đất đai, định lượng kinh tế, mô hình toán tối ưu
Keywords:
Land Evaluation, Economic Quantitative, Optimization mathematic model
ABSTRACT
The potential land evaluation and identification of scenarios for sustainable land use allocation was carried out by using economic quantitative land evaluation and optimization mathematic models. The results of physical land evaluation showed that there are 24 land units and 05 suitable zones for 07 land use types. For multi-criteria land evaluation combined with optimization mathematic model by the fuzzy method has determined the proper land use allocation that met the sustainable development of 05 physical suitability zones that based on the optimization of 5 objectives such as profit efficiency, required labor efficiency, cost/benefit efficiency, suitable land and environmental efficiency. The number of weight was equal of 0.2 in 03 major constraints conditions of limited suitability area, labor requirements and the development targets of the land use types of local government.
TóM TắT
Đánh giá tiềm năng đất đai và xác định các phương án bố trí sử dụng đất đai bền vững đã được thực hiện theo hai phương pháp: đánh giá thích nghi định lượng kinh tế và sử dụng mô hình toán tối ưu. Kết quả nghiên cứu về đánh giá thích nghi đất đai định tính tự nhiên cho thấy đã thành lập được bản đồ đơn vị đất đai với 24 đơn vị đất đai và 05 vùng thích nghi đất đai tự nhiên cho 07 kiểu sử dụng đất đai. Sử dụng mô hình toán tối ưu theo phương pháp thỏa dụng mờ đã xác định phương án bố trí sử dụng đất hợp lý cơ bản đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững cho 05 mục tiêu về hiệu quả lợi nhuận, hiệu quả yêu cầu lao động, hiệu quả động vốn, mức thích hợp đất đai và hiệu quả môi trường. Các trọng số lần lượt bằng nhau là 0,2 theo 03 điều kiện ràng buộc chính về giới hạn diện tích thích nghi, giới hạn yêu cầu lao động và các chỉ tiêu phát triển từng kiểu sử dụng đất đai của chính quyền địa phương.
Trích dẫn: Lê Quang Trí, Bùi Minh Chánh và Phạm Thanh Vũ, 2019. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây lúa và cây màu ở thị xã Bình Minh và huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 109-116.
Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, 2010. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TIÊU CHÍ CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI BÁN - ĐỊNH LƯỢNG TRÊN 02 VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 114-124
Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ, Lê Thị Linh, Lương Thạnh Siêu, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐỊNH LƯỢNG KINH TẾ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐỊNH TÍNH HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 51-60
Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Hữu Kiệt, Nguyễn Thị Song Bình, Võ Văn Chiến, 2008. ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI ĐẶC TÍNH ĐẤT VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA 3 HUYỆN VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 59-68
Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Thị Song Bình, 2009. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐA MỤC TIÊU 02 CẤP XÃ VÀ HUYỆN LÀM CƠ SỞ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 62-74
Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, 2011. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI TỰ NHIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐA TIÊU CHÍ Ở HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 63-72
Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Văn Phạm Đăng Trí, Kha Thanh Hoàng, 2007. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ? ĐẦU RA ĐẾN HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO NHÓM NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SONG PHÚ TAM BÌNH - VĨNH LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 67-76
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên