Đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng của các mức thay thế đạm của thức ăn hổn hợp bằng lá dâm bụt (Hibiscus rosa-sinensis) lên quá trình sinh khí mêtan (CH4) bằng phương pháp in vitrođược được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 5 nghiệm thức và 5 lần lặp lại, tổng đơn vị thí nghiệm 5x5=25. Nghiệm thức 1 (NT1): 0% Dâm bụt + 20% TĂHH + 80% cỏ Voi. Nghiệm thức 2 (NT2): 5% Dâm bụt + 15% TĂHH + 80% cỏ Voi. Nghiệm thức 3 (NT3): 10% Dâm bụt + 10% TĂHH + 80% cỏ Voi. Nghiệm thức 4 (NT4): 15% Dâm bụt + 5% TĂHH + 80% cỏ Voi. Nghiệm thức 5 (NT5): 20% Dâm bụt + 0% TĂHH + 80% cỏ Voi. Kết quả thí nghiệm: Khi bổ sung các mức lá dâm bụt 5%, 10%, 15% và 20% vào khẩu phần thì tổng lượng khí sinh ra, tỷ lệ tiêu hóa, %CH4, mlCH4/gDM và ml CH4/gDM có xu hướng giảm dần so với đối chứng và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P
Hồ Quảng Đồ, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CÁC MỨC TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN TỶ LỆ TIÊU HÓA, LƯỢNG ĂN VÀO VÀ CÁC THÔNG SỐ DỊCH DẠ CỎ CỦA BÒ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 13-17
Hồ Quảng Đồ, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẠM ĐẾN SỰ SẢN SINH KHÍ METAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN VITRO VÀ KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 18-22
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên