Peat thickness affecting growth indexes of the Melaleuca forest in the U Minh Ha National Part, Ca Mau province
Từ khóa:
Chiều cao cây tràm, đường kính cây tràm, mật độ cây tràm, than bùn, rừng tràm, U Minh Hạ
Keywords:
Height, diameter, density, peat, Melaleuca cajuputi, U Minh Ha
ABSTRACT
Research on the effects of peat thickness on growth indexes of the Melaleuca cajuputi in the U Minh Ha national park was carried out by surveying and measuring the growth indexes of the Melaleuca cajuputi (including: density, diameter and height of trees) with twelve sample plotsat differnet peat thickness levels (peat-free, 30-50cm, 50-80cm and 80-100cm). The area of each sample plot was 100 square meters (10m *10m). The result of the survey shows peat thickness affected the density and total biomass above the ground of the Melaleuca forest. The average density of trees in research zone fluctuatedfrom 1.003 to 1.279 trees/ha and tended to decrease gradually with the increase of the peat thickness. The density of the Melaleuca cajuputi between peat and no peat in the land had a significant difference. The density of Melaleuca cajuputi in two peat thickness levels of 50-80 cm and 80- 100 cm was similar but the difference was found between the two and area of 30-50cmpeat thickness. The average diameter of treatments tended to increase when the peat thickness increased and fluctuatedbetween 16.4 and 18.9 cm. The height of the tree was different between the lowest (30-50 cm) and the greatest peat thickness (50-80 cm).
TÓM TẮT
Nghiên cứu về ảnh hưởng của độ dày than bùn đến các chỉ tiêu sinh trưởng cây tràm ở Vườn quốc gia U Minh Hạ được thực hiện bằng cách khảo sát, đo đếm các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây tràm (Melaleuca cajuputi) như mật độ, đường kính, chiều cao trên 4 nghiệm thức (3 mức độ dày than bùn 30 – 50 cm; 50 – 80 cm; 80 – 100 cm và không than bùn), với 12 ô tiêu chuẩn, diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 100 m2 (10m x 10m). Kết quả khảo sát cho thấy độ dày than bùn có ảnh hưởng đến mật độ và tổng sinh khối tươi của rừng tràm. Mật độ cây ở khu vực nghiên cứu thuộc dạng trung bình dao động từ 1003 – 1279 cây/ha và có xu hướng giảm dần khi độ dày than bùn tăng lên. Mật độ giữa tràm trên đất có than bùn và không có than bùn có sự khác biệt ý nghĩa. Mật độ tràm không có sự khác biệt giữa 2 độ dày than bùn 50 - 80 cm và 80 -100 cm nhưng khác biệt với độ dày than bùn 30 - 50 cm. Đường kính trung bình các nghiệm thức có xu hướng tăng khi độ dày than bùn tăng và dao động từ 16.4 cm đến 18.9 cm. Chiều cao vút ngọn của cây có sự khác biệt giữa độ dày than bùn thấp nhất (30 - 50 cm) và độ dày than bùn cao nhất (50 – 80 cm).
Trích dẫn: Trần Thị Kim Hồng, Lê Trọng Thắng, Trương Thanh Tân, Bùi Trường Thọ và Nguyễn Văn Bé, 2017. Thành phần loài và sự phân bố của động vật đất phổ biến tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 104-112.
Trần Thị Kim Hồng, Dương Văn Ni, Phùng Thị Hằng, Lý Văn Lợi CTU, 2015. KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 200-207
Trần Thị Kim Hồng, Trần Thị Ngọc Hằng, Quách Trường Xuân, 2015. Sinh khối rừng tràm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 63-68
Trích dẫn: Trần Thị Kim Hồng, Lê Trọng Thắng, Trương Thanh Tân, Bùi Trường Thọ và Nguyễn Văn Bé, 2017. Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 96-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên