Sensitivity of cholinesterase (ChE) of Climbing perch to insecticide diazinon and it?s recovery in clean water have been assessed in laboratory. ChE was not only very sensitive to diazinon, it was also long time inhibited. It is indicated that ChE in the species can be potentially used as biomarker of pesticide exposure and effects. This study was carried out on 4 ricefields in Can Tho City to assess the possibility of using muscle ChE in the species as biomarker of exposure and effects of Diazan 60EC application. Results showed that diazinon concentration after 1 hour application varied between 8 and 711àg/L and were below detection limit (0,3àg/L) within 5 days in the ricefields. These applications caused muscle ChE inhibition between 29% and 85%. ChE inhibition was found of dose dependent. Recovery was found after 7 days application. The inhibition remained between 22% and 60% after 2-week application. Negative effects from Diazan 60EC application on ChE may be one of causes of reduction Climbing perch production in theMekongdelta. Muscle ChE in this species can be used as biomarker for diazinon contamination monitoring and it?s effects on Climbing perch.
Title: The possibility of using muscle cholinesterase in Climbing perch (Anabas testudineus) as biomarker of effects of Diazan 60EC application on ricefileds at Binh Thuy district, Can Tho city
TóM TắT
Nhạy cảm của enzyme cholinesterase (ChE) ở cá rô đồng với thuốc sâu diazinon và khả năng phục hồi sau khi cho ra nước sạch đã được đánh giá trong điều kiện phòng thí nghiệm. ChE không những rất nhạy cảm với diazinon mà còn bị ức chế lâu dài. Qua đó cho thấy ChE ở cá rô có khả năng được sử dụng như chỉ dấu sinh học để đánh giá ảnh hưởng của sử dụng thuốc. Nghiên cứu này được triển khai trên 4 ruộng lúa ở Thành Phố Cần Thơ nhằm đánh giá khả năng sử dụng ChE trong thịt cá rô để đánh dấu ảnh hưởng của phun Diazan 60EC đến cá. Kết quả cho thấy nồng độ diazinon trong nước ở ruộng sau 1 giờ phun dao động từ 8 đến 711àg/L và giảm dưới ngưỡng phát hiện (0,3àg/L) trong 5 ngày sau khi phun. Các nồng độ diazinon này đã làm ức chế ChE trong thịt cá rô từ 29% đến 85%. Tỷ lệ ức chế ChE tăng theo sư? gia tăng nồng độ diazinon. Sau 7 ngày ChE mới có khuynh hướng phục hồi nhưng vẫn còn bị ức chế từ 22 đến 60% sau 2 tuần phun thuốc. Tác hại lâu dài của phun Diazan 60EC có thể là một trong những nguyên nhân làm suy giảm sản lượng cá rô đồng ngoài tự nhiên. Có thể sử dụng ChE trong thịt cá rô để quan trắc nước nhiễm bẩn do phun Diazan và ảnh hưởng của nó đến ca? rô.
Từ khóa: Anabas testudineus, cholinesterase, Diazan, đánh dấu sinh học, ruộng lúa
Trích dẫn: Nguyễn Văn Công, Dương Trí Dũng và Huỳnh Công Khánh, 2020. Đặc điểm động vật đáy trên sông hậu trong phạm vi thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4A): 10-17.
Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thanh Phương, 2011. TỔNG KẾT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HOẠT CHẤT DIAZINON LÊN CÁ LÓC ĐỒNG (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 133-140
Trích dẫn: Nguyễn Văn Công, Nguyễn Xuân Khuê, Huỳnh Thị Giàu, Nguyễn Đăng Khoa, Huỳnh Công Khánh, Huỳnh Văn Thảo, Nguyễn Thanh Giao, Trần Sỹ Nam, Phạm Quốc Nguyên và Mitsunori Tarao, 2019. Độc cấp tính và ảnh hưởng của Marshal 200sc lên hoạt tính cholinesterase và sinh trưởng cá rô phi (Oreochoromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 135-141.
Nguyễn Văn Công, Phạm Quốc Nguyên , Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Võ Ngọc Thanh, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA CYPERMETHRIN LÊN TỶ LỆ SỐNG, TẦN SUẤT ĐỚP KHÍ TRỜI VÀ SINH TRƯỞNG CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 197-208
Trích dẫn: Nguyễn Văn Công, Đào Kim Thoa, Trần Sỹ Nam và Mitsunori Tarao, 2020. Độc cấp tính và ảnh hưởng của quinalphos đến enzyme cholinesterase ở tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 20-28.
Nguyễn Văn Công, Nguyễn Văn Bé, Nguyễn Thị Minh Hiếu, Nguyễn Hoàng Phúc, 2007. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THUỐC DIỆT ỐC LÊN NGƯỠNG OXY VÀ CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) VÀ CÁ RÔ (ANABAS TESTUDINEUS) GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 29-38
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên