Biological and histological studies on the ability of induced resistance of three kinds of fresh or wilt leaf extract of archangel (Eupatoriumodoratum), Song đoi (Kalanchoepinnata) and goat weed (Ageratumconyzoides) against the rice blast disease caused by Pyriculariagisea were conducted under laboratory and screenhouse conditions at Can Tho University to evaluate the induced resistance of three kinds of plant extracts based on the disease reduction, limitation of fungal sporulation, cellular reaction and polyphenol accumulation. The rice plant of Jasmine 85 was induced by seed soaking for 24 hours before incubation and leaf spraying at 15 days after sowing (DAS) with each of plant extracts at 4% concentration. Challenge of Pyriculariagrisea at 20 DAS with concentration of 50,000 spores/ml. Disease assessment based on a scale of Pinnschmidt et al. (1993). Results showed that seed soaking and spraying with either Kalanchoepinnata fresh or wilt leaf extract, Eupatoriumodoratum wilt leaf extract or Ageratumconyzoides fresh leaf extract had the ability of induced resistance against blast by the disease reduction and sporulation limitation. Besides, fresh or wilt leaf extract of Kalanchoepinnata had ability to induce the cellular reaction earlier and higher than those of other leaf extracts.
TÓM TẮT
Khảo sát khả năng kích thích tính kháng (gọi tắt là kích kháng) của ba loại dịch trích thực vật (tươi hoặc héo) bao gồm cỏ hôi (Eupatorium odoratum), sống đời (Kalanchoe pinnata) và cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides) chống lại bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới tại Trường Đại học Cần Thơ nhằm đánh giá khả năng kích kháng của ba loại dịch trích thực vật dựa trên sự giảm bệnh, ức chế sự hình thành bào tử, phản ứng của tế bào và sự tích tụ polyphenol. Hạt giống lúa Jasmine 85 được ngâm với một trong 3 loại dịch trích thực vật ở nồng độ 4% trong 24 giờ trước khi ủ và phun khi lúa được 15 ngày sau khi gieo (NSG). Lây bệnh ở thời điểm lúa 20 NSG với mật số 5x104 bào tử/ml. Đánh giá bệnh dựa vào thang đánh giá của Pinnschnidt et al. (1993). Kết quả cho thấy, công thức ngâm hạt và phun dịch trích lá sống đời tươi hoặc héo; lá cỏ hôi héo hoặc lá cỏ cứt heo tươi có khả năng giúp giảm bệnh cháy lá và ức chế sự hình thành bào tử. Bên cạnh đó, nghiệm thức lá sống đời tươi hoặc héo còn giúp cho phản ứng kháng bệnh của cây xuất hiện nhanh và nhiều hơn các nghiệm thức còn lại.
Trần Thị Thu Thủy, Lê Thị Ngọc Xuân, Ngô Thành Trí, Phan Thị Hồng Thúy, Lê Thanh Toàn, Phạm Hoàng Oanh, Huỳnh Minh Châu, 2010. KíCH THíCH TíNH KHáNG BệNH THáN THƯ TRÊN RAU KHI ĐƯợC Xử Lý BởI MộT Số HóA CHấT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 138-146
Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Hồng Tín, Đặng Thị Tho, Huỳnh Minh Châu, , 2007. KHẢO SÁT MÔ HỌC VỀ KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CỦA BENZOIC ACID, CLORUA ĐỒNG VÀ CHITOSAN ĐỐI VỚI BỆNH CHÁY LÁ LÚA DO NẤM PYRICULARIA GRISEA (COOK) SACC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 138-146
Trần Thị Thu Thủy, Lê Thị Mai Thảo, Tsutomu Arie, Tohru Teraoka, 2014. PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM MONILIFORME GÂY BỆNH LÚA VON TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 204-211
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên