Identification of grain discoloration pathogens was carried out in 2006 under Laboratory of Plant Pathology condition of Department of Plant Protection. Samples were collected in the Mekong Delta i.e. Long An, Tien Giang, Vinh Long, Tra Vinh, An Giang, Dong Thap, Soc Trang and Hau Giang in Winter-Spring 2005-2006 and Summer-Autumn 2006. Infected grain were incubated under neon light or near- UV light by blotter method. Fungus was identified based on identification key following Barnett and Hunter (1973); Agrawal et al. (1989); Mew and Misra (1994); Miguel and Richard (2006). Results showed that 11 kinds of fungi were identified as Fusarium spp., Helminthosporium oryzae, Curvularia lunata, Diplodina sp., Trichoconis padwickii, Trichothecium sp., Nigrospora oryzae, Cercospora oryzae, Tilletia barclayana, Pyricularia oryzae and Alternaria sp.. Among them, Fusarium spp. is the most popular fungus but species have not identified yet. Results also showed that the occurrance of fungi was vary under light condition, the fungus Fusarium spp. was high occurred under neon light, whereas, Trichoconis padwickii was high occurred under near - UV light.
Title: Identification of fungi causing grain discoloration disease on rice in the Mekong delta
TóM TắT
Công tác xác định nấm gây bệnh lem lép hạt lúa được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bệnh cây của Bộ môn Bảo vệ Thực vật trong năm 2006. Mẫu bệnh được thu thập tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang và Sóc Trăng trong vụ Đông Xuân 2005-2006 và Hè Thu 2006. Hạt lúa bệnh được ủ bằng phương pháp Blotter và để dưới ánh sáng đèn néon hoặc ánh sáng cận cực tím. Nấm được định danh dựa vào khóa phân loại của Barnett và Hunter (1973); Agrawal et al. (1989); Mew and Misra (1994); Miguel and Richard (2006). Kết quả ghi nhận có 11 loài nấm hiện diện được xác định là Fusarium spp., Helminthosporium oryzae, Curvularia lunata, Diplodina sp., Trichoconis padwickii, Trichothecium sp., Nigrospora oryzae, Cercospora oryzae, Tilletia barclayana, Pyricularia oryzae và Alternaria sp.. Trong đó, Fusarium là nấm hiện diện phổ biến nhưng chưa được xác định loài. Kết quả còn ghi nhận điều kiện ánh sáng cũng ảnh hưởng đến tần số xuất hiện của một số loài nấm như Fusarium spp. có tần số xuất hiện cao ở ánh sáng đèn néon và Trichoconis có tần số xuất hiện cao ở ánh sáng cận cực tím.
Từ khóa: Bệnh lem lép hạt, tác nhân gây bệnh, ánh sáng đèn neon, ánh sáng cận cực tím
Trần Thị Thu Thủy, Lê Thị Ngọc Xuân, Ngô Thành Trí, Phan Thị Hồng Thúy, Lê Thanh Toàn, Phạm Hoàng Oanh, Huỳnh Minh Châu, 2010. KíCH THíCH TíNH KHáNG BệNH THáN THƯ TRÊN RAU KHI ĐƯợC Xử Lý BởI MộT Số HóA CHấT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 138-146
Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Hồng Tín, Đặng Thị Tho, Huỳnh Minh Châu, , 2007. KHẢO SÁT MÔ HỌC VỀ KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CỦA BENZOIC ACID, CLORUA ĐỒNG VÀ CHITOSAN ĐỐI VỚI BỆNH CHÁY LÁ LÚA DO NẤM PYRICULARIA GRISEA (COOK) SACC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 138-146
Trần Thị Thu Thủy, Lê Thị Mai Thảo, Tsutomu Arie, Tohru Teraoka, 2014. PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM MONILIFORME GÂY BỆNH LÚA VON TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 204-211
Trần Thị Thu Thủy, Hans Jorgen Lyngs Jorgensen, Nguyễn Thị Lùng, 2015. Khảo sát khả năng kích kháng bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea (Cooke) Sacc. của dịch trích thực vật trên khía cạnh sinh học và mô học. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 57-62
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên