Experiments were conducted in 2005 and 2006 under screenhouse and field conditions to select some chemicals having the ability of induced resistance against anthracnose disease on cucumber. Under screenhouse condition, Salawin cultivar was induced by seed treating or leaf spraying with either of five chemicals e.g. CaCl2 (100mM); CuCl2 (0,075 mM); Chitosan (100 ppm), K2HP04 (50mM) and Salicylic acid (4mM) or combined seed treating and leaf spraying. Mummy cultivar was used under field condition. Results showed that chitosan and CuCl2 had ability not only to limit the leison but also had long effectiveness. CaCl2 had early shown the ability of induced resistance but short effectiveness.Under field condition, CaCl2 (100mM); CuCl2 (0,075 mM) and Chitosan (100 ppm) gave high effectiveness. Among them, CaCl2 had shown long effect (42DAS).
Title: Induced resistance against anthracnose disease on cucumber
TóM TắT
Thí nghiệm thực hiện năm 2005 và 2006 trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng nhằm tuyển chọn các hóa chất có khả năng kích kháng bệnh thán thư dưa leo. Thí nghiệm nhà lưới được thực hiện trên giống dưa Salawin, kích kháng bằng cách xử lý hạt hoặc phun lên lá hoặc kết hợp vừa xử lý hạt vừa phun lên lá với CaCl2 (100mM); CuCl2 (0,075 mM); Chitosan (100 ppm), K2HP04 (50mM) hoặc Salicylic acid (4mM). Thí nghiệm ngoài đồng được thực hiện trên giống dưa Mummy 331và lây nhiễm tự nhiên. Kết quả ghi nhận ở điều kiện nhà lưới, chitosan và CuCl2 có khả năng ức chế sự phát triển vết bệnh và hiệu quả kéo dài và CaCl2 cho hiệu quả sớm nhưng ngắn. Trong điều kiện ngòai đồng, cả 3 hóa chất CaCl2 (100mM); CuCl2 (0,075 mM) và Chitosan (100 ppm) đều có hiệu qủa kích kháng cao; trong đó CaCl2 cho hiệu qủa kích kháng kéo dài đến 42 ngày sau khi gieo.
Từ khóa: thán thư dưa leo, kích thích tính kháng bệnh (kích kháng), nấm Colletotrichumlagenarium
Trần Thị Thu Thủy, Lê Thị Ngọc Xuân, Ngô Thành Trí, Phan Thị Hồng Thúy, Lê Thanh Toàn, Phạm Hoàng Oanh, Huỳnh Minh Châu, 2010. KíCH THíCH TíNH KHáNG BệNH THáN THƯ TRÊN RAU KHI ĐƯợC Xử Lý BởI MộT Số HóA CHấT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 138-146
Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Hồng Tín, Đặng Thị Tho, Huỳnh Minh Châu, , 2007. KHẢO SÁT MÔ HỌC VỀ KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG LƯU DẪN CỦA BENZOIC ACID, CLORUA ĐỒNG VÀ CHITOSAN ĐỐI VỚI BỆNH CHÁY LÁ LÚA DO NẤM PYRICULARIA GRISEA (COOK) SACC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 138-146
Trần Thị Thu Thủy, Lê Thị Mai Thảo, Tsutomu Arie, Tohru Teraoka, 2014. PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM MONILIFORME GÂY BỆNH LÚA VON TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 204-211
Trần Thị Thu Thủy, Hans Jorgen Lyngs Jorgensen, Nguyễn Thị Lùng, 2015. Khảo sát khả năng kích kháng bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea (Cooke) Sacc. của dịch trích thực vật trên khía cạnh sinh học và mô học. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 57-62
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên