The status and strategies of using livelihood assets for adapting to salinity intrusion of households living in the coastal regions of the Mekong Delta
Từ khóa:
Sinh kế, thích ứng, xâm nhập mặn
Keywords:
Adaptation, livelihoods, salinity intrusion
ABSTRACT
Under the context that the impact of salinity intrusion on coastal households' livelihood activities is increasingly serious, the study on status of using livelihood assets in order to propose strategic solutions for improving livelihoods of coastal farmers is essential. Face-to-face interviews were conducted with 298 households in 10 villages of An Minh (Kien Giang) and My Xuyen (Soc Trang) districts. Multiple regression model was used to analyze the factors affecting the livelihood output. The research results show that human capital is quite abundant, social capital is limited, land area is quite large, financial capital is moderate, and physical capital basically meets production and living needs. Access to credit and experiences were negatively correlated with the livelihood output while farmland area, total investment, total value of production and living facilities had positive relationship with the livelihood output. In order to improve the adaptive capacity and use more efficiently available livelihood assets, physical and financial capital are the two factors that need to be further supported and invested so that farmers can make use other assets (human, social and natural assets) more efficiently.
TÓM TẮT
Trong bối cảnh ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến hoạt động sinh kế nông hộ vùng ven biển ngày càng nghiêm trọng, nghiên cứu về thực trạng sử dụng các nguồn vốn sinh kế, từ đó đề xuất giải pháp chiến lược về sinh kế cho nông hộ vùng ven biển là rất cần thiết. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp 298 nông hộ tại 10 xã ở hại huyện An Minh (Kiên Giang) và Mỹ Xuyên (Sóc Trăng). Phương pháp hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn vốn con người khá dồi dào, nguồn vốn xã hội còn hạn chế, nguồn vốn đất đai lớn, nguồn vốn tài chính chưa cao và nguồn vốn vật chất cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Vay vốn và kinh nghiệm sản xuất có ảnh hưởng tỷ lệ nghịch đến kết quả sinh kế nông hộ. Diện tích đất, đầu tư sản xuất và tổng giá trị phương tiện phục vụ sản xuất và sinh hoạt có ảnh hưởng tỷ lệ thuận với kết quả sinh kế nông hộ Để nâng cao năng lực thích ứng cho nông hộ và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn sinh kế sẵn có, vốn vật chất và tài chính là hai yếu tố cần tiếp tục được đầu tư hỗ trợ để nông hộ sử dụng hiệu quả các nguồn lực sinh kế còn lại như vốn con người, xã hội và tự nhiên.
Trích dẫn: Nguyễn Duy Cần và Võ Hồng Tú, 2019. Thực trạng và chiến lược sử dụng nguồn vốn sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn của nông hộ ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6D): 109-118.
Nguyễn Duy Cần, Nico Vromant, 2009. ĐÁNH GIÁ SỰ CHẤP NHẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA (PTD) TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 123-133
Nguyễn Duy Cần, 2005. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 173-182
Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Lê Sơn Trang, Phạm Văn Trọng Tính, 2012. ĐÁNH GIÁ VÀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ VĨNH VIỄN, HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 199-209
Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Văn Sánh, Võ Hồng Tú, 2011. LIÊN KẾT " 4 NHÀ " TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 220-229
Trích dẫn: Nguyễn Duy Cần, Lâm Văn Lĩnh, Phạm Ngọc Nhàn và Lâm Văn Tân, 2020. Đánh giá sự chuyển biến về tái cơ cấu nông nghiệp ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre thông qua phân tích chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế ở cấp hộ nông dân. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 246-255.
Nguyễn Duy Cần, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Khang, 2009. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN VÙNG ĐẤT LÚA VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 346-355
Nguyễn Duy Cần, 2009. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO HUYỆN TRI TÔN - AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 356-364
Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Văn Khanh (sai ten), 2009. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NÔNG DÂN Ở VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG , TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 365-374
Nguyễn Duy Cần, Lê Văn Dũng, TRAN HUYNH KHANH , 2013. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 37-44
Nguyễn Duy Cần, Nico Vromant, 2008. KHUYẾN NÔNG CÓ SỰ THAM GIA (PTD) Ở ĐBSCL: CON NGƯỜI VÀ NHỮNG MÓC QUAN TRỌNG TRONG TIẾN TRÌNH THỂ CHẾ HÓA PTD. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 95-102
Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, 2012. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG THEO ?BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NÔNG THÔN MỚI? CỦA XÃ VĨNH VIỄN, HUYỆN LONG MỸ, TI?NH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 97-107
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên