Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 25 (2013) Trang: 37-44
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 02/10/2012

Ngày chấp nhận: 25/03/2013

 

Title:

Assessment on economic return and social benefits of baby-corn farming models with GlobalGAP standard in Cho Moi, An Giang

Từ khóa:

Bắp rau GlobalGAP, mô hình canh tác, hiệu quả kinh tế

Keywords:

Baby-corn GlobalGAP, farming models, economic return

 

ABSTRACT

An investigation was conducted in Cho Moi district, An Giang province with aiming to understand the situation and economic return of baby-corn farming models with GlobalGAP standard. A Participatory Rural Appraisal (PRA) exercises combined with household interviewing was applied in the research at two villages My An and My Hoi, Cho Moi of An Giang. Results from study showed that farmers growing baby-corn with GAP standard applied suitable level of inorganic and organic fertilizer. Fruit yield was high 2.5-3.0 ton/ha/crop. This model gave high net return with 22.6 million dong/ha/crop. The model of baby-corn farming with GlobalGAP integrated with cows raising produced higher economic return with 27.4 million dong/ha/crop, MBCR of GlobalGAP model   and traditional one was high. The models of baby-corn farming with GlobalGAP, showed highly appropriate, more benefit of social-environment, farmers acceptability, and  predicted to be promising model to this area.

TóM TắT

Nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế và các lợi ích xã hội-môi trường đem lại của mô hình canh tác bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP, nghiên cứu đã được thực hiện tại xã Mỹ An của huyện Chợ Mới, An Giang qua khảo sát PRA và điều tra hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân áp dụng mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP có bón phân hữu cơ, năng suất bắp rau có bón phân hữu cơ và áp dụng GAP cho năng suất cao, 2,5-3,0 tấn/ha/vụ. Mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP cho hiệu quả kinh tế cao, lợi nhuận ròng là 22,6 triệu/ha/vụ. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP kết hợp nuôi bò thì cao hơn 27,4 triệu/ha/vụ, MBCR giữa mô hình áp dụng GlobalGAP và không áp dụng GlobalGAP rất cao. Mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP tỏ ra thích hợp, mang lại nhiều lợi ích xã hội-môi trường, nông dân chấp nhận và được đánh giá có triển vọng phát triển tại địa phương. 

Các bài báo khác
Tập 55, Số 6 (2019) Trang: 109-118
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 123-133
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 173-182
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Tải về
Số 24b (2012) Trang: 199-209
Tải về
Số 20a (2011) Trang: 220-229
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 246-255
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 346-355
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 356-364
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 365-374
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 95-102
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 97-107
Tải về
(2015) Trang: 15-26
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Tạp chí: International Symposium on Current Agricultural Environmental Issues in the Pacific Rim Nations and their Countermeasures - II
1 (2014) Trang: 97-122
Tạp chí: Climate Risks, Regional Interaction, and Sustainability in the Mekong Region
1 (2013) Trang: 1
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Tạp chí: Đánh giá tính dễ tổn thương của sinh kế vùng hạ lưu sông Mekong
(2008) Trang:
Tạp chí: Literature Analysis Challenges to sustainable Development in the Mekong Delta: Regional and National Policy Issues and Research Needs
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...