At the end of 2001, the Mekong Delta Development Research Institute (MDI) of Cantho University and the VVOB organization of Belgium implemented the Mekong Delta Agricultural Extension Project (MDAEP) at four pilot sites of provinces in the Mekong Delta: Soc Trang, An Giang, Ca Mau and Ben Tre. Up to the year 2003, the project was spread to eight more sites, covering all remaining provinces of the Mekong Delta and gained experiences in introducing the Participatory Technology Development (PTD) into extension activities. Experiences and lesson learnt from PTD practicing at these pilot sites led to follow-on phase 2 (2005-2007) - institutional integration of PTD into agricultural extension activities, started on October, 2005. The MDAEP used this successful example of local innovation as an entry-point to introduce PTD - an approach of participatory agricultural extension into the existing extension system of theMekongDelta provinces.
Title: Participatory agricultural extension in theMekongDelta: the route and milestones in the process of institutionalization
TóM TắT
Cuối năm 2001, Viện Nghiên cứu Phát triển đồng bằng sông Cửu Long (Viện PTĐB) thuộc Đại học Cần Thơ và tổ chức VVOB thuộc Vương Quốc Bỉ, thực hiện dự án Khuyến nông đồng bằng sông Cửu Long (MDAEP) ở 4 điểm thí điểm thuộc 4 tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL): Sóc Trăng, An Giang, Cà Mau và Bến Tre. Đến năm 2003 có thêm 8 điểm thí điểm mới trải khắp 8 tỉnh còn lại của ĐBSCL và đã đạt được những kinh nghiệm trong việc giới thiệu phương pháp Phát triển kỹ thuật có sự tham gia (PTD) vào hoạt động khuyến nông. Những kinh nghiệm và những bài học rút ra được trong việc thực hiện PTD ở những điểm thí điểm này đã dẫn đến giai đoạn 2 (2005-2007) - lồng ghép PTD vào hoạt động khuyến nông thường xuyên, bắt đầu vào tháng 10/2005. Dự án sử dụng ví dụ thành công này như là điểm khởi đầu để đưa cách tiếp cận PTD - khuyến nông có sự tham gia vào hệ thống khuyến nông đang hiện hữu tại các tỉnh ĐBSCL.
Từ khóa: khuyến nông, phát triển kỹ thuật có sự tham gia, thể chế hóa, khuyến nông có sự tham gia
Trích dẫn: Nguyễn Duy Cần và Võ Hồng Tú, 2019. Thực trạng và chiến lược sử dụng nguồn vốn sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn của nông hộ ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6D): 109-118.
Nguyễn Duy Cần, Nico Vromant, 2009. ĐÁNH GIÁ SỰ CHẤP NHẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA (PTD) TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 123-133
Nguyễn Duy Cần, 2005. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 173-182
Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Lê Sơn Trang, Phạm Văn Trọng Tính, 2012. ĐÁNH GIÁ VÀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ VĨNH VIỄN, HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 199-209
Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Văn Sánh, Võ Hồng Tú, 2011. LIÊN KẾT " 4 NHÀ " TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 220-229
Trích dẫn: Nguyễn Duy Cần, Lâm Văn Lĩnh, Phạm Ngọc Nhàn và Lâm Văn Tân, 2020. Đánh giá sự chuyển biến về tái cơ cấu nông nghiệp ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre thông qua phân tích chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế ở cấp hộ nông dân. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 246-255.
Nguyễn Duy Cần, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Khang, 2009. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN VÙNG ĐẤT LÚA VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 346-355
Nguyễn Duy Cần, 2009. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO HUYỆN TRI TÔN - AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 356-364
Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Văn Khanh (sai ten), 2009. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NÔNG DÂN Ở VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG , TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 365-374
Nguyễn Duy Cần, Lê Văn Dũng, TRAN HUYNH KHANH , 2013. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 37-44
Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, 2012. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG THEO ?BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NÔNG THÔN MỚI? CỦA XÃ VĨNH VIỄN, HUYỆN LONG MỸ, TI?NH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 97-107
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên