The application of the ?Set of National Standards of New Rural? depends on local socio-economic conditions and approaches. This study aims to examine the responsive levels of a village to the 19 criteria of the Set of National Standards of New rural (SNSNR). The study was conducted at Vinh Vien village, a pilot new ruralvillageofHau Giangprovince. Results of the study showed that only 6/19 criteria of the SNSNR were achieved. The criteria achievements were rural market, the forms of production organization, education, health, cultural, and socio-order and security. Four criteria of new rural model are being in process to fulfill as of electricity, post, school and environment. There were four criteria to be considered as of great challenges to local authority and inhabitant in executing to fulfill requirements of SNSNR are housing conditions, incomes, poor household ratio and labor-structure. Lessons learnt in executing of new rural are localities should be based on their reality conditions and advantages to select one or two strategic criteria to impulse the process to be faster and more effective. Enhancement of the participation and empowerment local people are considered as the key for the successful in executing the new rural.
Keywords: New rural, A set of National Standards of New Rural, fulfillment levels
Title: Assessment of the fulfillment levels to the ?Set of National Standards of New Rural? in Vinh Vien village, Long My district, Hau Giang province
TóM TắT
Việc áp dụng Bộ tiêu chí Quốc gia (BTCQG) về nông thôn mới tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa phương và cách tiếp cận. Nghiên cứu này nhằm xác định mức độ đáp ứng của địa phương đối với 19 tiêu chí của BTCQG. Nghiên cứu được thực hiện tại xã Vĩnh Viễn, một xã điểm về xây dựng nông thôn mới của tỉnh Hậu Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, qua một năm thực hiện xã đạt được 6/19 tiêu chí của BTCQG. Các tiêu chí đạt được là chợ nông thôn, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa và an ninh - trật tự xã hội. Có bốn tiêu chí đang trong quá trình hoàn thành là điện, bưu điện, trường học và môi trường. Bốn tiêu chí được xem là thách thức đối với chính quyền xã và người dân trong việc thực hiện để đáp ứng được yêu cầu của BTCQG là nhà ở dân cư, thu nhập, hộ nghèo và cơ cấu lao động. Bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng nông thôn mới là các địa phương cần dựa vào điều kiện thực tế, lợi thế của địa phương để lựa chọn thực hiện một hai nội dung mang tính chiến lược đòn bẩy để thúc đẩy tiến trình này nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn. Tăng cường sự tham gia và quyền quyết định của người dân được xem là chìa khóa của sự thành công trong xây dựng nông thôn mới.
Từ khóa: Nông thôn mới, Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, mức độ đáp ứng
Trích dẫn: Nguyễn Duy Cần và Võ Hồng Tú, 2019. Thực trạng và chiến lược sử dụng nguồn vốn sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn của nông hộ ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6D): 109-118.
Nguyễn Duy Cần, Nico Vromant, 2009. ĐÁNH GIÁ SỰ CHẤP NHẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA (PTD) TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 123-133
Nguyễn Duy Cần, 2005. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 173-182
Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Lê Sơn Trang, Phạm Văn Trọng Tính, 2012. ĐÁNH GIÁ VÀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ VĨNH VIỄN, HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 199-209
Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Văn Sánh, Võ Hồng Tú, 2011. LIÊN KẾT " 4 NHÀ " TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 220-229
Trích dẫn: Nguyễn Duy Cần, Lâm Văn Lĩnh, Phạm Ngọc Nhàn và Lâm Văn Tân, 2020. Đánh giá sự chuyển biến về tái cơ cấu nông nghiệp ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre thông qua phân tích chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế ở cấp hộ nông dân. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 246-255.
Nguyễn Duy Cần, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Khang, 2009. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN VÙNG ĐẤT LÚA VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 346-355
Nguyễn Duy Cần, 2009. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO HUYỆN TRI TÔN - AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 356-364
Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Văn Khanh (sai ten), 2009. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NÔNG DÂN Ở VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG , TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 365-374
Nguyễn Duy Cần, Lê Văn Dũng, TRAN HUYNH KHANH , 2013. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 37-44
Nguyễn Duy Cần, Nico Vromant, 2008. KHUYẾN NÔNG CÓ SỰ THAM GIA (PTD) Ở ĐBSCL: CON NGƯỜI VÀ NHỮNG MÓC QUAN TRỌNG TRONG TIẾN TRÌNH THỂ CHẾ HÓA PTD. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 95-102
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên