An Giang is one of the leading provinces of Mekong Delta in producing rice for commercial. However, in this process, farmers still face many problems such as high competition, difficult consumption,... ?Four houses? or four actor?s linkage is considered as a viable solution for rice production and consumption process; However, it also has many constraints in implementation. These are reasons why the research has been conducted in order to (1) analyze and identify the c-onstraints and opportunities in rice production and consumption process (2) analyze and assess the linkage or relationship level of four houses and (3) give some suggestions for enhancing the relationship level between four houses in rice production and consumption process. Results from the study show that in rice production and consumption process, farmers still face many constraints such as a lack of quality seeds sources and investment capital, unstable of input prices and ?high yield but low price? issue. Regarding to ?four houses/actors? linkage, the relationship level between four actors is generally still poor, especially final decision making actors. However, local government enthusiastically support and participate in the process ? the actor who determine to success and efficiency of the linkage.
Keywords: ?four houses? linkage, rice production and consumption, world trade integration and actors
Title: The linkage of ?four houses? in producing and trading of rice: A case study in An Giang province
TóM TắT
An Giang là một trong những tỉnh đứng đầu của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong sản xuất lúa gạo hàng hóa. Tuy nhiên, trong quá trình này người nông dân vẫn còn gặp không ít khó khăn như cạnh tranh gay gắt, lúa gạo đôi khi không tiêu thụ được,... Mô hình liên kết ?bốn nhà? được xem là một cứu cánh giúp tháo gỡ đầu ra của sản xuất nhưng nó cũng gặp không ít khó khăn. Từ đó, đề tài được thực hiện nhằm: (1) Phân tích, đánh giá các trở ngại, cơ hội của nông dân trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo; (2) Phân tích, đánh giá các mối quan hệ của mô hình ?bốn nhà? và (3) Đề xuất được giải pháp để làm tăng cường mối quan hệ ?bốn nhà? cho sản xuất và tiêu thụ lúa gạo. Kết quả nghiên cứu cho thấy những trở ngại chính trong quá trình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo của nông dân là thiếu nguồn cung ứng giống tốt, nguồn vốn đầu tư hạn chế, giá cả vật tư nông nghiệp biến động và tình hình được mùa mất giá. Về mối quan hệ ?4 nhà? thì nhìn chung còn lỏng lẻo, mức độ tham gia liên kết của các tác nhân có vai trò quyết định còn hạn chế. Tuy nhiên, trong quá trình liên kết này lại nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía chính quyền địa phương - một tác nhân có tầm quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả của mô hình liên kết ?4 nhà?.
Từ khóa: Liên kết ? 4 nhà?, sản xuất và tiêu thụ lúa gạo, hội nhập kinh tế và tác nhân
Trích dẫn: Nguyễn Duy Cần và Võ Hồng Tú, 2019. Thực trạng và chiến lược sử dụng nguồn vốn sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn của nông hộ ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6D): 109-118.
Nguyễn Duy Cần, Nico Vromant, 2009. ĐÁNH GIÁ SỰ CHẤP NHẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA (PTD) TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 123-133
Nguyễn Duy Cần, 2005. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 173-182
Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Lê Sơn Trang, Phạm Văn Trọng Tính, 2012. ĐÁNH GIÁ VÀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ VĨNH VIỄN, HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 199-209
Trích dẫn: Nguyễn Duy Cần, Lâm Văn Lĩnh, Phạm Ngọc Nhàn và Lâm Văn Tân, 2020. Đánh giá sự chuyển biến về tái cơ cấu nông nghiệp ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre thông qua phân tích chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế ở cấp hộ nông dân. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 246-255.
Nguyễn Duy Cần, Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Khang, 2009. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TRÊN VÙNG ĐẤT LÚA VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 346-355
Nguyễn Duy Cần, 2009. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO HUYỆN TRI TÔN - AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 356-364
Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Văn Khanh (sai ten), 2009. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NÔNG DÂN Ở VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG , TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 365-374
Nguyễn Duy Cần, Lê Văn Dũng, TRAN HUYNH KHANH , 2013. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 37-44
Nguyễn Duy Cần, Nico Vromant, 2008. KHUYẾN NÔNG CÓ SỰ THAM GIA (PTD) Ở ĐBSCL: CON NGƯỜI VÀ NHỮNG MÓC QUAN TRỌNG TRONG TIẾN TRÌNH THỂ CHẾ HÓA PTD. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 95-102
Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, 2012. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG THEO ?BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NÔNG THÔN MỚI? CỦA XÃ VĨNH VIỄN, HUYỆN LONG MỸ, TI?NH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 97-107
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên