Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 12 (2009) Trang: 346-355
Tải về

Abstract

An on-farm study conducted in four districts Cho Gao, Go Cong Dong and Go CongTayaimed to determine suitable farming systems with high economic return for the fresh-water zone of Go Cong island. Participatory Rural Appraisal (PRA) exercises combined with farm monitoring involved in 28 farming households were applied during the period of 2006-2007. Results from the farm monitoring showed that all investigated farming systems had high economic return, the average net return of 1 rice-2 upland crops system was highest (46 million VND/ha/year), the next was 2 rice ? upland crop system (35,6 million VND/ha/year). The 3 rice crop system gained the highest ratio of net return and total costs (1,24), following was 1 rice - 2 upland crop system (1,2) and 2 rice ? upland crop system (1,03). In term of high economic return, the three systems were recommended for the fresh water zone of Go Cong as1 rice ? 2 upland crop; 2 rice ? upland crop; and 3 rice crop with high quality.

Keywords: rice-based farming system, farming system, economic return.

Title: An assessment on economic return of rice-based farming systems in the fresh water zone of Go Cong - Tien Giang

TóM TắT

 Nhằm xác định các mô hình canh tác phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao ở vùng ngọt hóa Gò Công, nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát PRA tại huyện Chợ Gạo, Gò Công Tây và Gò Công Đông để xác định các mô hình triển vọng tại các tiểu vùng sinh thái của vùng ngọt hóa. Hai mươi tám nông dân được chọn để theo dõi và đánh giá hiệu quả kinh tế trong 2 năm 2006-2007. Kết quả theo dõi qua hai năm (2006-2007) cho thấy các mô hình sản xuất đều đem lại nhuận cao, trung bình lợi nhuận mô hình 1 lúa - 2 màu là cao nhất (46 triệu/ha/năm), kế đến là mô hình 2 lúa - màu (35,6 triệu/ha/năm). Hiệu quả sử dụng đồng vốn cao nhất ở mô hình 3 vụ lúa (1,24), kế đến là mô hình 1 lúa - 2 màu (1,1) và mô hình 2 lúa - màu (1,03). Về mặt hiệu quả kinh tế cao, 3 mô hình được khuyến cáo cho vùng ngọt hóa Gò Công là 1 lúa - 2 màu; 2 lúa -  màu và 3 vụ lúa chất lượng cao.

Từ khóa: Mô hình canh tác trên nền lúa, mô hình canh tác, hiệu quả kinh tế.

Các bài báo khác
Tập 55, Số 6 (2019) Trang: 109-118
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 123-133
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 173-182
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Tải về
Số 24b (2012) Trang: 199-209
Tải về
Số 20a (2011) Trang: 220-229
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 246-255
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 356-364
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 365-374
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 37-44
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 95-102
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 97-107
Tải về
(2015) Trang: 15-26
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Tạp chí: International Symposium on Current Agricultural Environmental Issues in the Pacific Rim Nations and their Countermeasures - II
1 (2014) Trang: 97-122
Tạp chí: Climate Risks, Regional Interaction, and Sustainability in the Mekong Region
1 (2013) Trang: 1
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Tạp chí: Đánh giá tính dễ tổn thương của sinh kế vùng hạ lưu sông Mekong
(2008) Trang:
Tạp chí: Literature Analysis Challenges to sustainable Development in the Mekong Delta: Regional and National Policy Issues and Research Needs
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...