Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng sản xuất, tiềm năng đất đai tự nhiên cho phát triển cây khoai lang; Đánh giá tính tuần hoàn của cây khoai lang tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long; Đề xuất giải pháp tăng giá trị hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của cây khoai lang. Được thực hiện bằng các phương pháp: thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp; tổng hợp; thống kê mô tả; phân tích phương sai T -test; đánh giá thích nghi và phương pháp đề xuất. Kết quả nghiên cứu đã xác định diện tích khoai lang được phân bố hầu hết ở các xã của huyện với các giống khoai lang như: Tím Nhật, Trắng, Sữa, Đỏ. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế thấp do tình hình dịch bệnh trong năm qua diễn biến phức tạp khiến giá khoai lang giảm đáng kể và việc xuất khẩu khoai lang sang nước ngoài bị hạn chế, cụ thể với mức đầu tư trung bình cho 1 ha là 172.000.000 đồng nhưng lợi nhuận trung bình là - 70.500.000 đồng với mức ý nghĩa thống kê là 90%. Trong khi đó, huyện có điều kiện thích nghi phù hợp với cây khoai lang như sa cấu, độ pH, độ ẩm, lượng mưa, khả năng tưới v.v Nghiên cứu đã đánh giá tính tuần hoàn, cho thấy người dân chưa hoàn toàn biết cách sử dụng, xử lý các phụ phẩm của cây đúng cách. Nghiên cứu đã đề xuất được một số giải pháp, giúp tăng tính tuần hoàn của các sản phẩm từ đó giúp tăng hiệu quả sản xuất cây khoai lang tại huyện Bình Tân.
Minh, V.Q. and Tri, L.Q., 2016. The soil fertility classification and constraints for rice cultivation in the Mekong Delta. Can Tho University Journal of Science. Vol 3: 1-6.
Trích dẫn: Võ Quang Minh, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ và Trần Văn Dũng, 2016. Chuyển đổi chú giải bản đồ đất Đồng bằng sông Cửu Long phân loại theo hệ thống WRB 1998 sang WRB 2006. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 10-21.
Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Bích Vân, 2011. MÔ PHỎNG SỰ NGẬP LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CAO TRÌNH MẶT ĐẤT DO SỰ DÂNG CAO MỰC NƯỚC - BẰNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ VÀ NỘI SUY KHÔNG GIAN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 110-117
Trích dẫn: Võ Quang Minh và Lê Quang Trí, 2017. Mối quan hệ giữa các tầng và đặc tính chẩn đoán đất thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống phân loại khả năng độ phì đất FCC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 111-115.
Võ Quang Minh, Trần Thị Hiền, 2014. CẢNH BÁO DỊCH HẠI LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN CƠ SỞ SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM MODIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 124-132
Võ Quang Minh, Huỳnh Thị Thu Hương, Tràn Thi Hiền, 2015. ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH HIỆN TRẠNG SINH TRƯỞNG CÂY LÚA PHỤC VỤ CẢNH BÁO DỊCH HẠI TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. CNTT15: 203-211
Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Thanh Nhanh, 2010. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 49-57
Tạp chí: International Conference on GeoInformatics for Spatial - Infracstructure Development in Earth & Allied Sciences at Can Tho University, 22nd – 25th November 2018
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên