Trong thòi gian tới các mô hình nông nghiệp thông minh ngắn hạn có khả năng áp dụng cho sản xuất như hệ thống khí canh thương mại, cảm biến theo dõi cây trồng sử dụng năng lượng mặt tròi, kết nối wifi và được kiểm soát bằng điện thoại thông minh. Hệ thống cảm biến dinh dưỡng đất thông minh, dinh dưỡng phục vụ cho bón phân hiện đại, tiết kiệm chi phí theo nhu cầu của cây và đất thay cho bón ước lượng trước đây. Cảm biến cũng có thể được tích họp trong một hệ thống bón phân tự động mà ứng dụng của phân bón được dựa trên dữ liệu cảm biến dinh dưỡng đất, được hỗ trợ bởi thông số độ ẩm của đất và các dữ liệu khí hậu do trạm tự động cung cấp tự động. Các mô hình dài hạn có thể áp dụng gồm nhà kính công nghệ cao chủ yếu với rau củ và hoa, với thiết bị cần thiết gồm máy tính bảng hoặc một chiếc Smart Phone có kết nối Internet, các thiết bị điều khiển tự động từ xa, cảm biến sẽ giúp giải quyết rất nhiều công việc cho nông dân. Rôbôt thu hoạch quả, củ. Các kỹ thuật mới được người nông dân đưa vào nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từng vùng và từng mục đích khác nhau. Việc thu hái rau, hoa, đặc biệt là trái cây sẽ không còn là mối bận tâm của người nông dân về cách thức thu hoạch sao cho đảm bảo không dập, rơi, tiết kiệm được thời gian, nhân công, chi phí thu hoạch nông sản
Minh, V.Q. and Tri, L.Q., 2016. The soil fertility classification and constraints for rice cultivation in the Mekong Delta. Can Tho University Journal of Science. Vol 3: 1-6.
Trích dẫn: Võ Quang Minh, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ và Trần Văn Dũng, 2016. Chuyển đổi chú giải bản đồ đất Đồng bằng sông Cửu Long phân loại theo hệ thống WRB 1998 sang WRB 2006. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 10-21.
Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Bích Vân, 2011. MÔ PHỎNG SỰ NGẬP LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CAO TRÌNH MẶT ĐẤT DO SỰ DÂNG CAO MỰC NƯỚC - BẰNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ VÀ NỘI SUY KHÔNG GIAN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 110-117
Trích dẫn: Võ Quang Minh và Lê Quang Trí, 2017. Mối quan hệ giữa các tầng và đặc tính chẩn đoán đất thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long với hệ thống phân loại khả năng độ phì đất FCC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 111-115.
Võ Quang Minh, Trần Thị Hiền, 2014. CẢNH BÁO DỊCH HẠI LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN CƠ SỞ SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM MODIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 124-132
Võ Quang Minh, Huỳnh Thị Thu Hương, Tràn Thi Hiền, 2015. ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH HIỆN TRẠNG SINH TRƯỞNG CÂY LÚA PHỤC VỤ CẢNH BÁO DỊCH HẠI TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. CNTT15: 203-211
Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Thanh Nhanh, 2010. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 49-57
Tạp chí: International Conference on GeoInformatics for Spatial - Infracstructure Development in Earth & Allied Sciences at Can Tho University, 22nd – 25th November 2018
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học Công Nghệ Thông Tin với Biến Đổi Khí Hậu trong phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu Ở Việt Nam tại Kiên Giang ngày 29 tháng 9 năm 2014
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên