Ngày nhận bài: 21/10/2019 Ngày nhận bài sửa: 02/12/2019
Ngày duyệt đăng: 23/04/2020
Title:
Antifungal activity of extracted herbs on snakehead pathogenic fungal
Từ khóa:
Achlya, chất chiết thảo dược, MIC, MFC, Saprolegnia
Keywords:
Achlya, herbal extracts, MIC, MFC, Saprolegnia
ABSTRACT
This study was carried out to determine the effects of extracted herbs as anti-fungal agents on Achlya sp. and Saprolegnia sp. The antifungal activity, minimum inhibitory concentration (MIC) and minimum fungicidal concentration (MFC) of five herbs including Chromolaena odorata, Achyranthes aspera, Carica papaya, Perilla frutescens and Muntingia calabura were examined for snakehead pathogenic Achlya sp. and Saprolegnia sp. The result indicated that extract of Perilla frutescens showed antifungal activity higher than those of the remaining herbs. MIC and MFC of Perilla frutescens showed the most effective against to both fungal hyphae and zoospore of Achlya sp. and Saprolegnia sp. in 1.6 mg/mL at 24 h exposure. Chromolaena odorata and Achyranthes aspera exhibited antifungal activity to hyphae and zoospores at concentrations of 3.2 mg/mL. The hyphae of Achlya sp. and Saprolegnia sp. were grown when they were exposed to 100, 50, 25, 12.5 and 6.4 mg/mL of Carica papaya solution.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của chất chiết thảo dược đến vi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. Hoạt tính kháng nấm, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), nồng độ kháng nấm tối thiểu (MFC) của năm chất chiết thảo dược gồm cỏ lào (Chromolaena odorata), cỏ xước (Achyranthes aspera), đu đủ (Carica papaya), tía tô (Perilla frutescens) và trứng cá (Muntingia calabura) được thực hiện với vi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. gây bệnh trên cá lóc. Kết quả cho thấy chất chiết tía tô có hiệu quả kháng nấm tốt hơn so với các chất chiết thảo dược còn lại. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ kháng nấm tối thiểu (MFC) của tía tô có hiệu quả tốt nhất đối với sợi nấm và bào tử Achlya sp. và Saprolegnia sp. ở nồng độ 1,6 mg/mL sau 24 giờ. Chất chiết cỏ lào và cỏ xước có có khả năng kháng sợi nấm và bào tử ở nồng độ 3,2 mg/mL. Sợi nấm Achlya sp. và Saprolegnia sp. vẫn phát triển khi ngâm trong chất chiết đu đủ ở các nồng độ 100, 50, 25, 12,5 and 6,4 mg/mL.
Trích dẫn: Đặng Thụy Mai Thy, Bùi Thị Bích Hằng và Trần Thị Tuyết Hoa, 2020. Khảo sát hoạt tính kháng nấm của một số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh trên cá lóc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 129-136.
Đặng Thụy Mai Thy, Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Châu Phương Lam, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Đức Hiền, 2012. ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Cá RÔ (ANABAS TESTUDINEUS) NHIễM VI KHUẩN AEROMONAS HYDROPHILA Và STREPTOCOCCUS SP. TRONG ĐIềU KIệN THựC NGHIệM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 183-193
Trích dẫn: Đặng Thụy Mai Thy, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thanh Phương và Trần Thị Tuyết Hoa, 2020. Thành phần vi nấm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn bột đến giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6B): 218-226.
Đặng Thụy Mai Thy, Từ Thanh Dung, Phạm Thị Kim Phượng , 2014. ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Cá THáT LáT CòM Chitala chitala NHIễM VI KHUẩN Aeromonas hydrophila. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 29-36
Trích dẫn: Đặng Thụy Mai Thy, Phạm Minh Đức và Trần Thị Tuyết Hoa, 2016. Thành phần vi nấm kí sinh trên cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 48-57.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên