The research was carried out to investigate fungal infections on striped catfish fingerling (Pangasianodon hypophthalmus). Fungi was isolated from the diseased fish and inoculated on two culture media: Glucose Yeast agar and Potato dextrose agar; the inoculated plates were incubated for 5-7 days at 28-30ºC. The results showed that five fungal genera were identified such as Fusarium sp. (40.9%), Aspergillus sp. (27.3%), Achlya sp. (20.5%), Saprolegnia sp. (6.8%) and Mucor sp. (4.5%). The results also indicated that Fusarium sp. and Aspergillus sp. were found in most of the organs of fish; however, Achlya sp., Saprolegnia sp. and Mucor sp. were found only in muscles and gills. The prevalence of infection is various in gills (61.4%), swim bladder (19.3%), muscle (8%) and liver (8%). The optimal temperature of the fungal growth ranged from 28oC to 33oC. Fusarium sp. grew at 35oC after seven days of inoculation, meanwhile the others grew until 38oC. pH from 5.0 to 7.0 is suitable for the growth of isolated fungi. The fungi can use glucose, sucrose and maltose.
TÓM TẮT
Đề tài được thực hiện nhằm xác định thành phần vi nấm nhiễm trên cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus). Nấm được phân lập từ cá bệnh trên hai môi trường gồm glucose yeast agar (GYA) và potato dextrose agar (PDA) và được ủ từ 5-7 ngày ở 28-30ºC. Kết quả cho thấy năm giống nấm đã được định danh gồm Fusarium sp. (40,9%), Aspergillus sp. (27,3%), Achlya sp. (20,5%), Saprolegnia sp. (6,8%) Mucor sp. (4,5%). Fusarium sp. và Aspergillus sp. nhiễm trên các cơ quan nhưng Achlya sp., Saprolegnia sp. và Mucor sp. chỉ nhiễm ở mang và cơ. Tỉ lệ nhiễm ở các cơ quan khác nhau trong đó mang (61,4%), bóng hơi (19,3%), cơ (8%) và gan (8%). Nhiệt độ tối ưu cho vi nấm phát triển từ 28-33oC. Fusarium sp. phát triển đến 35oC sau 7 ngày nhưng các giống vi nấm còn lại có thể tồn tại đến 38oC. pH 5-7 thích hợp cho các chủng nấm phát triển. Nấm sử dụng glucose, sucrose và maltose.
Trích dẫn: Đặng Thụy Mai Thy, Phạm Minh Đức và Trần Thị Tuyết Hoa, 2016. Thành phần vi nấm kí sinh trên cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 48-57.
Trích dẫn: Đặng Thụy Mai Thy, Bùi Thị Bích Hằng và Trần Thị Tuyết Hoa, 2020. Khảo sát hoạt tính kháng nấm của một số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh trên cá lóc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 129-136.
Đặng Thụy Mai Thy, Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Châu Phương Lam, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Đức Hiền, 2012. ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Cá RÔ (ANABAS TESTUDINEUS) NHIễM VI KHUẩN AEROMONAS HYDROPHILA Và STREPTOCOCCUS SP. TRONG ĐIềU KIệN THựC NGHIệM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 183-193
Trích dẫn: Đặng Thụy Mai Thy, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thanh Phương và Trần Thị Tuyết Hoa, 2020. Thành phần vi nấm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn bột đến giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6B): 218-226.
Đặng Thụy Mai Thy, Từ Thanh Dung, Phạm Thị Kim Phượng , 2014. ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Cá THáT LáT CòM Chitala chitala NHIễM VI KHUẩN Aeromonas hydrophila. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 29-36
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên