Ngày nhận bài:21/10/2019 Ngày nhận bài sửa: 11/01/2020
Ngày duyệt đăng: 23/04/2020
Title:
Effects of salinity variation on the composition of zooplankton
Từ khóa:
Chỉ số đa dạng, độ mặn, động vật nổi, mật độ, thành phần loài
Keywords:
Density, diversity index, salinity, species composition, zooplankton
ABSTRACT
The research aimed to assess the effect of salinity variation on composition of zooplankton. The study consisted of 8 triplicated treatments of salinities (0, 5, 10, 15, 20, 25, 30‰ and natural seawater. Salinity was gradually increased from 0 to 5‰ within 6 hours in 5, 10, 15, 20, 25 and 30‰ treatments and maintained for 1 week. Similarly, salinity in the treatments was increased continuously in the following weeks until the desired salinity was reached in every treatment. All experimental tanks had in bottom a mud layer of 10 cm. The experiment was randomly designed in 1.000 L composite tanks in outdoor condition. The results showed that a total of 84 zooplankton species were recorded during the experiment. Rotifera was the most abundant group with 35 species (42%), followed by Protozoa with 28 species (33%), others from 2-14 species (2-17%). Cladocera was not recorded any species at higher salinities of 5‰. Freshwater zooplankton species belonging to Protozoa, Rotifera and Copepoda gradually disappeared and replaced by the others when salinity increasing. There was significantly negative correlation (P<0.05) between salinity and Shannon-Weiner index (H’). The lower diversity of zooplankton was recorded in higher salinity treatments. In conclusion, the change of salinity remarkably affect the composition of zooplankton.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên thành phần động vật nổi. Nghiên cứu gồm có 8 nghiệm thức với 3 lần lặp lại gồm 0, 5, 10, 15, 20, 25 và 30‰ và nước biển tự nhiên (30‰). Độ mặn được nâng từ 0 lên 5‰ trong 6 giờ và giữ 1 tuần, sau đó tiếp tục nâng 5‰ vào tuần tiếp theo cho đến khi tất cả các nghiệm thức độ mặn thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí trong bể composite 1.000 L đặt ngoài trời, đáy bể có lớp bùn 10 cm. Kết quả xác định được 84 loài động vật nổi, trong đó Rotifera có thành phần loài đa dạng nhất với 35 loài (42%), Protozoa 28 loài (33%), các nhóm còn lại biến động từ 2-14 loài (2-17%). Cladocera không xuất hiện ở độ mặn cao hơn 5‰. Một số loài động vật nổi nước ngọt thuộc Protozoa, Rotifera và Copepoda có xu hướng biến mất và được thay thế bằng các loài khác khi môi trường nước khi độ mặn tăng. Có sự tương quan nghịch có ý nghĩa (r=-0,49) giữa độ mặn và chỉ số H’. Tính đa dạng thành phần loài động vật nổi ghi nhận được thấp hơn ở các nghiệm thức có độ mặn cao hơn. Như vậy, sự thay của độ mặn ảnh hưởng đáng kể đến sự thành phần của động vật nổi.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Kim Liên, Âu Văn Hóa, Nguyễn Công Tráng, Nguyễn Thị Khiếm, Huỳnh Trường Giang, Nguyễn Thanh Phương và Vũ Ngọc Út, 2020. Ảnh hưởng của sự thay đổi độ mặn lên thành phần động vật nổi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 92-101.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Kim Liên và Vũ Ngọc Út, 2018. Thành phần thức ăn tự nhiên của tôm sú (Penaeus monodon) ở ao nuôi quảng canh cải tiến. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 115-128.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Kim Liên, Âu Văn Hóa, Nguyễn Vĩnh Trị, Huỳnh Trường Giang, Trương Quốc Phú, Glenn Satuito và Vũ Ngọc Út, 2020. Khả năng sử dụng động vật nổi trong quan trắc sinh học trên sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 149-160.
Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Trường Giang, Vũ Ngọc Út, 2014. THàNH PHầN ĐộNG VậT ĐáY (ZOOBENTHOS) TRÊN SÔNG HậU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 239-247
Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Trường Giang, Diệp Ngọc Gái, Vũ Ngọc Út, 2014. THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON) TRÊN SÔNG HẬU - ĐOẠN THUỘC TỈNH HẬU GIANG VÀ SÓC TRĂNG VÀO MÙA KHÔ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 284-291
Trích dẫn: Nguyễn Thị Kim Liên, Lâm Quang Huy, Dương Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú và Vũ Ngọc Út, 2016. Chất lượng nước trên sông chính và sông nhánh thuộc tuyến sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43a: 68-79.
Trích dẫn: Nguyễn Thị Kim Liên, Âu Văn Hóa, Nguyễn Công Tráng, Nguyễn Thị Khiếm, Huỳnh Trường Giang, Nguyễn Thanh Phương và Vũ Ngọc Út, 2020. Biến động thành phần thực vật nổi theo mùa ở vùng cửa sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 80-91.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên