This study was conducted to assess the impact of extreme year (drought induced by El Niño) to GPP of deciduous forest (DF) at Ratchaburi province, Thailand. The measured meteorology data was analyzed to assess the changes in temperature and precipitation over the period of study, 2009-2012. The time series of MODIS NDVI were used to evaluate the shifting of DF phenology in period 2009-2011. The analysis of shifting phenology was compared to the measured GPP between extreme event and other normal years. The results showed that in dry season 2010 (drought year), the air temperature increased, rainfall decreased, corresponding to delay of starting of season (49-50 days), length of season shorter than (54-57 days) in comparision to year 2009 and 2011. The GPP was also significantly reduced in drought year 2010 (376.4 kgC/ha) comparing to year 2009 (581.1 kgC/ha) and 2011 (530.0 kgC/ha). The further studies on the long term monitoring of soil moisture and climate factors to enhance the understanding on main drivers effecting the phenology shift and reduce of the GPP of DF are encouraged.
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của năm cực đoan (khô hạn) đến tổng sản lượng sơ cấp của rừng rụng lá tại tỉnh Ratchaburi, Thái Lan. Trước tiên, số liệu đo đạc về nhiệt độ và lượng mưa sử dụng nhằm đánh giá sự biến đổi thời tiết. Tiếp theo, chuỗi ảnh NDVI MODIS dùng để đánh giá sự thay đổi mùa sinh trưởng của rừng rụng lá giai đoạn 2009-2011. Các phân tích mùa vụ sinh trưởng sau sùng được so sánh với số liệu đo đạc thực tế tổng sản lượng sơ cấp vào năm khô hạn và năm bình thường khác. Kết quả cho thấy vào mùa khô năm 2010 (khô hạn), nhiệt độ không khí tại điểm nghiên cứu tăng cao, lượng mưa giảm, tương ứng với thời gian bắt đầu mùa sinh trưởng của rừng rụng lá muộn hơn năm bình thường khoảng 49-50 ngày, độ dài của mùa sinh trưởng ngắn hơn khoảng 54-57 ngày so với năm 2009 và 2011. Theo đó, tổng sản lượng sơ cấp của rừng rụng lá cũng giảm đáng kể vào năm khô hạn (376,4 kgC/ha, năm 2010) so với năm bình thường (581,1 kgC/ha năm 2009 và 530,0 kgC/ha năm 2011). Phân tích chuyên sâu hơn nhằm tìm ra nguyên nhân, cơ chế tác động của các yếu tố khí hậu đến sự suy giảm tổng sản lượng sơ cấp cần được quan tâm trong các nghiên cứu tiếp theo.
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm, Amnat Chidthaisong và Pariwate Varnakovida, 2019. Ảnh hưởng của khô hạn đến tổng sản lượng sơ cấp của rừng rụng lá-Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Ratchaburi, Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 175-182.
Phan Kiều Diễm, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phạm thị Thúy Nga, 2015. Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu vệ tinh gosat theo dõi xu hướng phát thải khí cacbonic (CO2) khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 105-110
Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Hồng Điệp, DIEP VAN DEN, 2013. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẠT LỞ, BỒI TỤ KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU VÀ BẠC LIÊU TỪ 1995-2010 SỬ DỤNG VIỄN THÁM VÀ CÔNG NGHỆ GIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 35-43
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kiều Diễm và Amnat Chithaisong, 2020. Đánh giá tổng sản lượng sơ cấp rừng rụng lá sử dụng mô hình quang hợp và ảnh viễn thám - Trường hợp nghiên cứu tại Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5A): 42-51.
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm và Nguyễn Kiều Diễm, 2020. Đánh giá sự thay đổi tổng sản lượng sơ cấp theo thời gian của các kiểu thực phủ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6A): 57-68.
Tạp chí: 7th International Conference on Sustainable Energy and Environment (SEE 2018): Technology & Innovation for Global Energy Revolution 28-30 November 2018, Bangkok, Thailand
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên