Study on monitoring trend of Carbon Dioxide (CO2) emission in the Vietnamese Mekong Delta by using GOSAT satellite data
Từ khóa:
CO2, nội suy, biến đổi khí hậu, vệ tinh GOSAT, khí nhà kính
Keywords:
Carbon dioxide, climate change, SCIAMACHY/ENVISAT, greenhouse gas
ABSTRACT
Carbon dioxide (CO2) is one of the important greenhouse gases which has great contribution to climate change; greenhouse gas monitoring is essential to provide an overall look for adaptation to climate change. Measuring the XCO2 concentration in the atmosphere by satellite is a new technique, from which we obtained the most basic information on the global carbon cycle and distribution of XCO2 on the Earth’s surface. From the monthly GOSAT satellite images in 2013, we applied spatial interpolation techniques to map and assess trends of fluctuations in XCO2 distribution in space and time for study areas.
The result showed that the monthly avergate values of XCO2 in year 2013 are not much changing in the first 3 months. In the flooding season, the XCO2 reached the lowest value in September and Octorber; such figures increased continously in Noverber and December in the same year. The XCO2 value reached the greatest content in April, May and December.
TÓM TẮT
Carbon dioxide (CO2) là một trong những khí nhà kính quan trọng có tác động mạnh mẽ và góp phần lớn trong việc biến đổi khí hậu, việc theo dõi xu hướng phát thải khí nhà kính là hết sức cần thiết để có cái nhìn tổng thể nhằm có giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu tốt hơn.
Đo nồng độ CO2 trong khí quyển bằng vệ tinh viễn thám là một nghiên cứu khoa học được phát triển nhanh chóng, từ đó có những cơ sở nhất định về chu trình cacbon trên toàn cầu và cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự hiện diện của CO2 trên bề mặt của Trái Đất. Từ những dữ liệu ghi nhận và phân tích nồng độ CO2 của vệ tinh GOSAT, đề tài sử dụng kỹ thuật nội suy và phương pháp GIS nhằm xây dựng bản đồ phân bố không gian nồng độ XCO2 cho đồng thời đánh giá được khuynh hướng phân bố và biến động CO2 theo không gian và thời gian cho khu vực khu vực nghiên cứu.
Kết quả so sánh giá trị trung bình nồng độ XCO2 năm 2013 cho thấy, xu hướng phát thải khí XCO2 không có sự thay đổi lớn vào các tháng đầu năm. Tuy nhiên, vào mùa lũ tháng 9, 10 nồng độ XCO2 đạt ngưỡng thấp nhất và tăng lại vào tháng 11, 12. Tháng 4, 5, 12 nồng độ XCO2 đạt ngưỡng cao nhất trong năm.
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm, Amnat Chidthaisong và Pariwate Varnakovida, 2019. Ảnh hưởng của khô hạn đến tổng sản lượng sơ cấp của rừng rụng lá-Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Ratchaburi, Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 175-182.
Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Hồng Điệp, DIEP VAN DEN, 2013. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẠT LỞ, BỒI TỤ KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU VÀ BẠC LIÊU TỪ 1995-2010 SỬ DỤNG VIỄN THÁM VÀ CÔNG NGHỆ GIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 35-43
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kiều Diễm và Amnat Chithaisong, 2020. Đánh giá tổng sản lượng sơ cấp rừng rụng lá sử dụng mô hình quang hợp và ảnh viễn thám - Trường hợp nghiên cứu tại Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5A): 42-51.
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm và Nguyễn Kiều Diễm, 2020. Đánh giá sự thay đổi tổng sản lượng sơ cấp theo thời gian của các kiểu thực phủ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6A): 57-68.
Tạp chí: 7th International Conference on Sustainable Energy and Environment (SEE 2018): Technology & Innovation for Global Energy Revolution 28-30 November 2018, Bangkok, Thailand
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên