Monitoring the shoreline change in coastal area of Ca Mau and Bac Lieu province from 1995 to 2010 by using remote sensing and GIS
Từ khóa:
Viễn thám, hệ thống thông tin địa lý, bồi tụ, sạt lở, Cà Mau, Bạc Liêu
Keywords:
Remote sensing, GIS, shoreline, accretion, erosion, Ca Mau, Bac Lieu
Abstract
Extraction of the coastline is an essential task of environment monitoring and change detection in coastal area. Ca Mau, Bac Lieu the southern most province of Vietnam, is affected by coastal environmental change and the coastline has been subjected to specific modifications over many years. The cause is determined by three factors including erosion, stability and sedimentation. The pattern of coastline changes of Ca Mau and Bac Lieu was identified using Landsat TM images acquired in 1995, 2000, 2005 and Alos image acquired in 2010. In this study we proposed a semi-automatic technique to extract the coastline.
The results showed that the changing of shoreline is very complex in this area and the shoreline was tended toward erosion more than accretion in this areas in general. In period 1995 to 2010, erosion process occurred highest in Tan Thuan, Tan Tien ward, Dam Doi district while accretion process occurred highest from Cai Huong canal, Ngoc Hien district to Bay Hap estuary,NamCan district. In the Western of Ca Mau, accretion process is over predominated while erosion is over predominated in the EastseaofCa Mauand Bac Lieu. The information is to support the local government in assessing, monitoring and making plan for land use planning in this region.
TóM TắT
Rút trích đường bờ là một công việc cần thiết cho giám sát môi trường và đánh giá thay đổi đường bờ. Cà Mau và Bạc Liêu, hai tỉnh phía nam của Việt Nam quá trình sạt lở và bồi tụ diễn biến một cách nghiêm trọng. Đề tài đã xây dựng được bản đồ đường bờ năm 1995, 2000, 2005 và 2010.
Kết quả cho thấy tình hình sạt lở và bồi tụ ven bờ biển Cà Mau và Bạc Liêu từ năm 1995 đến 2010 diễn biến vô cùng phức tạp. Quá trình sạt lở và bồi tụ luôn đan xen với nhau trong từng thời kỳ. Khu vực sạt lở nhiều nhất xảy ra tại xã Tân Thuận, Tân Tiến huyện Đầm Dơi và khu vực bồi tụ nhiều nhất diễn ra từ Rạch Cái Hương, huyện Ngọc Hiển kéo dài tới cửa Bảy Háp, huyện Năm Căn. Nhìn chung cho đến giai đoạn hiện nay, bờ biển Tây tỉnh Cà Mau xu hướng bồi tụ chiếm ưu thế hơn, bờ biển Đông của tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu thì xu hướng sạt lở lại chiếm ưu thế. Đây là một trong những thông tin hữu ích giúp các cơ quan chức năng của chính quyền địa phương trong công tác quy hoạch và quản lý vùng ven bờ.
Phan Kiều Diễm, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phạm thị Thúy Nga, 2015. Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu vệ tinh gosat theo dõi xu hướng phát thải khí cacbonic (CO2) khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 105-110
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm, Amnat Chidthaisong và Pariwate Varnakovida, 2019. Ảnh hưởng của khô hạn đến tổng sản lượng sơ cấp của rừng rụng lá-Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Ratchaburi, Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 175-182.
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm, Nguyễn Kiều Diễm và Amnat Chithaisong, 2020. Đánh giá tổng sản lượng sơ cấp rừng rụng lá sử dụng mô hình quang hợp và ảnh viễn thám - Trường hợp nghiên cứu tại Thái Lan. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5A): 42-51.
Trích dẫn: Phan Kiều Diễm và Nguyễn Kiều Diễm, 2020. Đánh giá sự thay đổi tổng sản lượng sơ cấp theo thời gian của các kiểu thực phủ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6A): 57-68.
Tạp chí: 7th International Conference on Sustainable Energy and Environment (SEE 2018): Technology & Innovation for Global Energy Revolution 28-30 November 2018, Bangkok, Thailand
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên