Effect of fresh spent coffee ground use on growth, yield of some crops and on soil biological properties of Arenosol soils from Tieu Can district, Tra Vinh province under nethouse conditions
Từ khóa:
Bã cà phê tươi, đặc tính vi sinh đất, đất giồng cát, tái sử dụng chất thải
This study was to evaluate the effect of fresh spent coffee ground (FSCG) on growth and yields of maize, soybean and rice and on soil biological properties under nethouse conditions. Maize, soybean and rice were continuously cultivated in Arenosols taken from Tieu Can district, Tra Vinh province. Seven different treatments including the control (no fertilization), 2, 4, 6, 8, 10% of FSCG applied (w/w, based on the dry soil mass) and the treatment with recommended inorganic fertilizer were conducted. Four replicates were repeated for each treatment. Plant height, bacterial and fungal numbers in soil were sampled at day 30, 45 (60), 60 (90) after seedling. Besides, crop yields and structure of soil bacterial community at the end of the cultivation were collected. The results showed that an application dose of FSCG with either 2 or 10% was efficient on stimulation of the growth and yields of soybean and rice as compared to the recommended inorganic fertilizer treatment. Moreover, in these treatments, some soil fertility characteristics, the numbers of soil bacteria, fungi, nitrogen fixing bacterial and phosphate solubilizing bacterial increased signicifcantly compared to other treatments (without FSCG application) over three cropping seasons. Thus, it can conclude that FSCG can be applied with an application dose of 2% or 10% into soil as a soil clean amendment to soybean and rice for good production and sustainable agricultural development.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của bã cà phê (BCP) tươi lên sinh trưởng, năng suất bắp, đậu nành, lúa và đặc tính sinh học đất trong điều kiện nhà lưới. Bắp, đậu nành, lúa lần lượt được trồng trên nền đất cát (Arenosols) từ huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh với 4 lặp lại và 7 nghiệm thức gồm đối chứng (không bón phân), bón BCP 2%, 4%, 6%, 8%, 10% (theo trọng lượng đất khô) và bón phân hóa học theo khuyến cáo. Các chỉ tiêu về chiều cao cây, mật số vi sinh vật đất được thu thập vào 30, 45 và 60 ngày sau khi gieo (NSG) đối với bắp và đậu nành, 30, 60 và 90 NSG đối với cây lúa. Năng suất cây trồng và đa dạng cộng đồng vi khuẩn trong đất khi kết thúc thí nghiệm cũng được ghi nhận. Kết quả cho thấy bón BCP với tỉ ệ 2% -10% có hiệu quả trong việc kích thích sinh trưởng và tăng năng suất đối với cây đậu nành và cây lúa so với nghiệm thức bón phân hóa học theo khuyến cáo. Bên cạnh đó, BCP giúp cải thiện các thành phần dinh dưỡng, tăng mật số vi khuẩn, nấm, vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trong đất. Vì vậy, việc bón BCP 2% - 10% (w/w) giúp kích thích sinh trưởng, gia tăng năng suất đậu nành và lúa, cải thiện đặc tính sinh học đất, có thể sử dụng như một loại phân hữu cơ sạch cho sản xuất nông nghiệp bền vững.
Trích dẫn: Nguyễn Khởi Nghĩa và Võ Thị Ngọc Cẩm, 2018. Ảnh hưởng của việc bón bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất một số cây trồng và đặc tính sinh học đất giồng cát (arenosols) từ huyện Tiểu Cần - tỉnh Trà Vinh trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 60-69.
Trích dẫn: Nguyễn Khởi Nghĩa và Nguyễn Thị Thu Hà, 2019. Ảnh hưởng của bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất một số cây trồng và đặc tính sinh học đất xám bạc màu từ huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 23-32.
Trích dẫn: Nguyễn Khởi Nghĩa và Trần Thị Anh Thư, 2017. Hiệu quả phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu propoxur trong đất của dòng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong bã cà phê. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 31-40.
Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Oanh , Đỗ Hoàng Sang , Lâm Tử Lăng, Dương Minh Viễn, 2015. Gia tăng tốc độ phân hủy sinh học hoạt chất propoxur trong môi trường nuôi cấy lỏng bằng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong biochar. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 44-51
Nguyễn Khởi Nghĩa, Đỗ Hoàng Sang , Nguyễn Vũ Bằng, Lâm Tử Lăng, 2015. Hiệu quả của bã cà phê và vỏ trứng lên sinh trưởng, năng suất hành tím (Allium ascalonicum) và một số đặc tính hóa và sinh học đất trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 53-62
Nguyễn Khởi Nghĩa, Lâm Tử Lăng, Đỗ Hoàng Sang, Nguyễn Vũ Bằng, 2015. Hiệu quả của việc bón hỗn hợp bã cà phê và vỏ trứng lên năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus Moench) và dinh dưỡng đất tr. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 75-84
Trích dẫn: Nguyễn Khởi Nghĩa, 2017. Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm từ gỗ mục có khả năng loại màu thuốc nhuộm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53b: 79-87.
Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Đỗ Hoàng Sang, Lâm Tử Lăng, 2015. Khả năng cố định vi khuẩn phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu propoxur (Paracoccus sp. P23-7) của biochar. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 88-94
Nguyễn Khởi Nghĩa, Dương Minh Viễn, Nguyễn Thị Tố Quyên , Đỗ Hoàng Sang , Lâm Tử Lăng, Nguyễn Thị Kiều Oanh, 2015. HIỆU QUẢ PHÂN HỦY SINH HỌC HOẠT CHẤT PROPOXUR TRONG ĐẤT BỞI DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP Paracoccus sp. P23-7 CỐ ĐỊNH TRONG BIOCHAR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 90-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên