The main objective of this study was to evaluate the efficacy of spent coffee grounds as carrier material to immobilize propoxur degrading bacteria strain, Paracoccus sp. P23-7 on degradation of propoxur in soil collected from shallot cultivation soil in Vinh Chau, Soc Trang province. Wood biochar and spent coffee grounds were used as two carrier materials to compare their function on immobilization and degradation capacity of propoxur in soil. Cow manure, azolla, milled eggshell and domestic charcoal were materials used to amend into the soil. Soil bacterial and fungal numbers and remained concentration of propoxur in soil were determined at day 0, 1, 3, 5, 7 and 11 of the experiment. The results showed that degradation of propoxur in soil by Paracoccus sp. P23-7 was more effective when this bacterial strain was immobilized in spent coffee grounds than in wooden biochar. The treatment amended with 1% milled eggshells (w/w) or 1% biomixture including cow manure, azolla, milled eggshell and domestic charcoal had higher propoxur degradation than other treatments. The results allowed us to conclude that spent coffee grounds could be reutilized as carrier material to immobilize Paracoccus sp. P23-7 strain to enhance the degradation of propoxur in soil and degradation result would be even much better if the soil was amended with either 1% milled eggshells or 1% biomixture. These materials can be used as soil amender or soil conditioner to accelerate the efficacy of bioremediation technology in cleaning up the contaminated soil.
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của bã cà phê làm chất mang thay thế biochar cố định vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 giúp gia tăng tốc độ phân hủy propoxur trong đất trồng hành tím ở Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Biochar và bã cà phê (BCP) là chất mang trong thí nghiệm. Phân bò, bèo hoa dâu, vỏ trứng và xỉ than tổ ong là vật liệu bổ sung vào đất. Mật số vi khuẩn, nấm và nồng độ propoxur trong đất ở các thời điểm 0, 1, 3, 5, 7, và 11 ngày được thu thập. Kết quả cho thấy dòng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong bã cà phê cho hiệu quả cao hơn so với biochar trong phân hủy propoxur trong đất. Ngoài ra, nghiệm thức bón vỏ trứng (1%) hoặc hỗn hợp phân bò, bèo hoa dâu, vỏ trứng và xỉ than (1%) giúp gia tăng hiệu quả và tốc độ phân hủy propoxur bởi dòng Paracoccus sp. P23-7 cố định trong bã cà phê so với các nghiệm thức khác. Tóm lại, bã cà phê có thể sử dụng để cố định vi khuẩn Paracocus sp. P23-7, giúp gia tăng tốc độ phân hủy propoxur trong đất và kết hợp bón vỏ trứng (1%) hoặc hỗn hợp hữu cơ gồm phân bò, bèo hoa dâu, vỏ trứng và xỉ than (1%) là một trong những biện pháp tác động nhằm gia tăng tốc độ phân hủy propoxur trong đất.
Trích dẫn: Nguyễn Khởi Nghĩa và Trần Thị Anh Thư, 2017. Hiệu quả phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu propoxur trong đất của dòng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong bã cà phê. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 31-40.
Trích dẫn: Nguyễn Khởi Nghĩa và Nguyễn Thị Thu Hà, 2019. Ảnh hưởng của bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất một số cây trồng và đặc tính sinh học đất xám bạc màu từ huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 23-32.
Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Oanh , Đỗ Hoàng Sang , Lâm Tử Lăng, Dương Minh Viễn, 2015. Gia tăng tốc độ phân hủy sinh học hoạt chất propoxur trong môi trường nuôi cấy lỏng bằng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong biochar. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 44-51
Nguyễn Khởi Nghĩa, Đỗ Hoàng Sang , Nguyễn Vũ Bằng, Lâm Tử Lăng, 2015. Hiệu quả của bã cà phê và vỏ trứng lên sinh trưởng, năng suất hành tím (Allium ascalonicum) và một số đặc tính hóa và sinh học đất trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 53-62
Trích dẫn: Nguyễn Khởi Nghĩa và Võ Thị Ngọc Cẩm, 2018. Ảnh hưởng của việc bón bã cà phê tươi lên sinh trưởng, năng suất một số cây trồng và đặc tính sinh học đất giồng cát (arenosols) từ huyện Tiểu Cần - tỉnh Trà Vinh trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 60-69.
Nguyễn Khởi Nghĩa, Lâm Tử Lăng, Đỗ Hoàng Sang, Nguyễn Vũ Bằng, 2015. Hiệu quả của việc bón hỗn hợp bã cà phê và vỏ trứng lên năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus Moench) và dinh dưỡng đất tr. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 75-84
Trích dẫn: Nguyễn Khởi Nghĩa, 2017. Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm từ gỗ mục có khả năng loại màu thuốc nhuộm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53b: 79-87.
Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Đỗ Hoàng Sang, Lâm Tử Lăng, 2015. Khả năng cố định vi khuẩn phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu propoxur (Paracoccus sp. P23-7) của biochar. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 88-94
Nguyễn Khởi Nghĩa, Dương Minh Viễn, Nguyễn Thị Tố Quyên , Đỗ Hoàng Sang , Lâm Tử Lăng, Nguyễn Thị Kiều Oanh, 2015. HIỆU QUẢ PHÂN HỦY SINH HỌC HOẠT CHẤT PROPOXUR TRONG ĐẤT BỞI DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP Paracoccus sp. P23-7 CỐ ĐỊNH TRONG BIOCHAR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 90-98
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên