Effects of different leaf defoliation levels after flowering on the growth and yield of soybean variety MTD517-8 (Glycine max)
Từ khóa:
Đậu nànhMTĐ517-8, thiệt hại lá, năng suất và chỉ số thu hoạch
Keywords:
Soybean MTD517-8, leaf injury, yield and harvest index
ABSTRACT
This study evaluated the effects of different leaf soybean defoliation levels at flowering of the soybean variety MTD517-8 to determine economic thresholds for applying pesticides. The pot experiment was carried out in a completely randomized design with 4 treatments and 6 replications (3 plants/replication). The injury levels tested were: 1-Control (without cutting); 2-Cutting of 25%; 3- Cutting of 50%; 4- Cutting of 75% leaf area at beginning flowering stage. Injury was manually imposed, and insecticides were applied weekly to prevent injury by insects. Results showed that the plant height, number of branches, soybean yield, weight of 100 seeds and harvest idex were not reduced at 25% leaf injury level. These findings show that the recommended economic threshold of 25% leaf injury after flowering to initiate pest control is safe, and should be accepted by soybean growers.
TÓM TẮT
Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thiệt hại lá từ khi bắt đầu ra hoa của đậu nành giống MTĐ517-8 được thực hiện để xác định ngưỡng thiệt hại kinh tế đề nghị sử dụng thuốc trừ sâu. Thí nghiệm trồng trong chậu được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, 6 lần lặp lại (3 cây/chậu). Bốn nghiệm thức của thí nghiệm là không cắt lá (đối chứng), cắt 25, 50 và 75% diện tích lá khi cây ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Kết quả thí nghiệm cho thấy ở mức thiệt hại lá 25% ở giai đoạn bắt đầu trổ hoa không ảnh hưởng lên chiều cao cây, số nhánh, năng suất hạt, khối lượng 100 hạt và chỉ số thu hoạch. Với kết quả thí nghiệm này thiệt hại lá sau trổ hoa ở mức 25% diện tích lá thì có thể không cần sử dụng thuốc trừ sâu.
Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Phước Đằng, Huỳnh Kỳ, Parameswari Namasivayam, 2011. GEN EG707, MỘT ĐÁNH DẤU PHÂN TỬ TRIỂN VỌNG ĐỂ KIỂM TRA SỰ HÌNH THÀNH PHÔI VÔ TÍNH TRÊN CÂY CỌ DẦU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 181-191
Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Mai Vũ Duy, 2015. So sánh một số loại cơ chất tiềm năng trồng nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 36-43
Lê Vĩnh Thúc, Chu Văn Hách, Võ Thị Thảo Nguyên, 2015. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân bón cho lúa cao sản OM4900 trên đất phù sa tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 65-75
Lê Vĩnh Thúc, Bùi Thị Cẩm Hường, Nguyễn Thị Bích Hằng, 2015. Phun kali nitrate sau đậu trái làm tăng năng suất và phẩm chất trái quýt đường (Citrus reticulata Blanco). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 76-81
Trích dẫn: Lê Vĩnh Thúc và Nguyễn Bảo Vệ, 2016. Ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ lên đặc tính đất và năng suất đậu phộng (Arachis hypogaea L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 8-17.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên