In this study, the molecular characterization of clone Eg707 isolated from cell suspension culture of the oil palm was reported. Southern analysis result showed that Eg707 might be present as a single copy gene in the oil palm genome. This gene is highly expressed in tissue cultured materials compared to vegetative and reproductive tissues, suggesting a role of this gene during oil palm somatic embryogenesis or at the early stages of embryo development. Expression analysis of Eg707 by RNA in situ hybridization showed that Eg707 transcripts were present throughout somatic embryo development starting from proembryo formation at the embryogenic callus stages till the maturing embryo stages. Since proembryo formation within the embryogenic callus is one of the first key factors in oil palm somatic embryo development, it is suggested that Eg707 could be used as a reliable molecular marker for detecting early-stage of oil palm somatic embryogenesis.
Title: Gene Eg707, a potential molecular marker to detect somatic embryo formation in oil palm
TóM TắT
Trong nghiên cứu này, gen Eg707 được phân lập từ tế bào nuôi cấy treo đã được khảo sát đặc tính phân tử. Kết quả phân tích Southern cho thấy Eg707 có thể là đơn gen trong bộ gen của cây cọ dầu. Gen Eg707 biểu hiện gen rất cao ở tế bào của mô được nuôi cấy hơn là ở những tế bào sinh dưỡng, điều đó chứng tỏ Eg707 có thể đóng góp trong quá trình hình thành phôi vô tính hay là trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển phôi. Kỹ thuật lai RNA in situ một lần nữa chứng minh gen Eg707 được biểu hiện trong suốt giai đoạn phát triển phôi, sự biểu hiện gen bắt đầu từ sự hình thành phôi, từ giai đoạn callus đến giai đoạn phôi trưởng thành. Bởi vì sự hình thành mầm phôi trong thời kỳ callus phát sinh phôi là một trong những nhân tố chính cho sự phát triển phôi vô tính của cây cọ dầu, nên Eg707 có thể được đề nghị như là một đánh dấu phân tử để kiểm tra sự hình thành phôi vô tính ở giai đoạn đầu của cây cọ dầu.
Từ khóa: cọ dầu, phiên bản mới, Eg707, đánh dấu phân tử, phôi vô tính
Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Mai Vũ Duy, 2015. So sánh một số loại cơ chất tiềm năng trồng nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 36-43
Lê Vĩnh Thúc, Mai Vũ Duy, Lê Việt Dũng, Nguyễn Lộc Hiền, Nguyễn Phước Đằng, 2015. Ảnh hưởng của việc cắt bỏ lá sau trổ đến sự sinh trưởng và phát triển của giống đậu nành MTĐ517-8 (Glycine max). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 43-48
Lê Vĩnh Thúc, Chu Văn Hách, Võ Thị Thảo Nguyên, 2015. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân bón cho lúa cao sản OM4900 trên đất phù sa tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 65-75
Lê Vĩnh Thúc, Bùi Thị Cẩm Hường, Nguyễn Thị Bích Hằng, 2015. Phun kali nitrate sau đậu trái làm tăng năng suất và phẩm chất trái quýt đường (Citrus reticulata Blanco). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 76-81
Trích dẫn: Lê Vĩnh Thúc và Nguyễn Bảo Vệ, 2016. Ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ lên đặc tính đất và năng suất đậu phộng (Arachis hypogaea L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 8-17.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên