The experiment was carried out in a complete randomized design with 5 treatments, such as rubber sawdust, sugarcane bagasse, rice husk, rice straw and coconut coir substrates, and 18 replications, each replication is a bag. Results showed that the fastest spreading of mycelia and earliest mushroom harvest (26 days after inoculation) was on the rice husk substrate. Rice straw and coconut coir substrates were substrates that mycelia spread slowly and mushroom harvesting time was long (41-43 days after inoculated with mushroom spawn). Pleurotus sajor-caju gave the highest yield on sugarcane bagasse of 359.2 g/bag, rubber sawdust of 305.2 g, rice husk of 288.8 g, rice straw of 224.2 g and lowest on coconut coir (99.1 g). Percent dry weight of mushrooms were highest on the rubber sawdust (10.2 %) and sugarcane bagasse (10 %), and lower for other treatments ranging from 8.4 to 8.8 %. Biological efficient of Pleurotus sajor-caju on the rubber sawdust and rice straw substrates were similar (34 %).
TÓM TẮT
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên có 5 nghiệm thức là mùn cưa, bã mía, trấu, mụn dừa và rơm với 18 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là một bịch phôi. Kết quả thí nghiệm cho thấy tơ nấm lan nhanh nhất và thu hoạch nấm sớm nhất (26 ngày sau khi cấy tơ) trên cơ chất trấu. Rơm và mụn dừa là 2 cơ chất có tơ nấm lan chậm và thời gian thu hoạch muộn (41-43 ngày sau khi cấy tơ). Bã mía cho năng suất bịch phôi cao nhất là 359,2 g, mùn cưa cao su là 305,23 g, trấu là 288,8 g, rơm là 224,2 g và thấp nhất là mụn dừa (99,1 g). Phần trăm khối lượng khô của nấm bào ngư cao nhất trên cơ chất mùn cưa cao su (10,2%) và bã mía (10%), các nghiệm thức còn lại thấp hơn dao động từ 8,4-8,8%. Hiệu quả sinh học của nấm bào ngư trên cơ chất mùn cưa và trấu tương đương nhau (34%).
Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Phước Đằng, Huỳnh Kỳ, Parameswari Namasivayam, 2011. GEN EG707, MỘT ĐÁNH DẤU PHÂN TỬ TRIỂN VỌNG ĐỂ KIỂM TRA SỰ HÌNH THÀNH PHÔI VÔ TÍNH TRÊN CÂY CỌ DẦU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 181-191
Lê Vĩnh Thúc, Mai Vũ Duy, Lê Việt Dũng, Nguyễn Lộc Hiền, Nguyễn Phước Đằng, 2015. Ảnh hưởng của việc cắt bỏ lá sau trổ đến sự sinh trưởng và phát triển của giống đậu nành MTĐ517-8 (Glycine max). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 43-48
Lê Vĩnh Thúc, Chu Văn Hách, Võ Thị Thảo Nguyên, 2015. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân bón cho lúa cao sản OM4900 trên đất phù sa tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 65-75
Lê Vĩnh Thúc, Bùi Thị Cẩm Hường, Nguyễn Thị Bích Hằng, 2015. Phun kali nitrate sau đậu trái làm tăng năng suất và phẩm chất trái quýt đường (Citrus reticulata Blanco). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 76-81
Trích dẫn: Lê Vĩnh Thúc và Nguyễn Bảo Vệ, 2016. Ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ lên đặc tính đất và năng suất đậu phộng (Arachis hypogaea L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 8-17.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên