The situation of pesticide use and several of reduced measures for improper pesticide use in rice production in the Mekong Delta
Từ khóa:
Thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất lúa, chất thải
Keywords:
Pesticides, rice production, wastes
ABSTRACT
Rice production is considered as an important aspect of economic development in the Mekong Delta. Recently, aiming at ensuring domestic food security and exporting demand, intensive cultivation has been stepped up in the whole delta. Contemporarily the use of agri-chemical in rice production has been increased rapidly. Results of study on the current practice of pesticides showed that farmers often applied variaties of pesticides belonging to categories of II (moderately hazadous) and III (lightly hazadous) according to World Health Organization (WHO) classification. Pesticides were not properly applied in terms of frequency, time and dosage of use. Unsafe in use and management of pesticides was found according to households interviewed. On the other hand wastes originated from pesticide use were often not managed and treated properly on the fields as well as at storage places in house. This practice caused risks to public health and the surrounding environment. Nevertheless the majority of interviewed farmers neglected resorts avoiding or reducing exposure to pesticide residues although most of them perceived the negative effects of pesticides. How to reduce improper pesticide use and management as well as its wastes are urgent problems to ensure a sustainably agricultural development and to reduce unwanted impacts from pesticide application.
TóM TắT
Sản xuất lúa được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của đồng bằng sông Cửu Long. éặc biệt để đảm bảo an ninh lương thực trong nước và nhu cầu xuất khẩu, việc thâm canh tăng vụ đang được đẩy mạnh trong toàn vùng. Song song đó, việc sử dụng hóa chất trong sản xuất lúa cũng tăng theo. Kết quả điều tra nghiên cứu về thực trạng quản lý và sử dụng thuốc cho thấy người dân thường sử dụng các loại thuốc có độ độc loại II và III theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Thuốc thường không được sử dụng hợp lý về tần suất, thời gian và liều lượng. Không an toàn trong việc sử dụng và bảo quản là vấn đề đáng quan tâm trong số hộ dân được phỏng vấn. Ngoài ra, chất thải từ quá trình sử dụng thuốc thường không được quản lý và xử lý đúng cách ở đồng ruộng cũng như tại nơi cất giữ. Những thực trạng này tạo rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng và môi trường xung quanh. Tuy nhiên, phần lớn người dân được phỏng vấn thờ ơ trong việc tránh sự phơi nhiễm thuốc mặc dù đa số họ nhận thức được những tác hại do ảnh hưởng của thuốc. Làm thế nào để hạn chế việc sử dụng và quản lý thuốc và chất thải từ thuốc không hợp lý là vấn đề rất cần thiết để đảm bảo nền nông nghiệp phát triển bền vững, giảm thiểu các tác động không mong muốn từ thuốc bảo vệ thực vật.
Phạm Văn Toàn, Bùi Thị Nga, Nguyễn Phan Nhân, 2014. DƯ LƯỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT QUINALPHOS TRONG NƯỚC TRÊN RUỘNG LÚA VÀ SÔNG RẠCH Ở TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 109-116
Tạp chí: 21st PATTAYA International Conference on Agricultural, Environmental and Biological Sciences (PAEBS-19) - Enviromental Sciences and Engineering, Thailan, 9-10/12/2019
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên