Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 14 (2010) Trang: 269-277
Tải về

ABSTRACT

Decomposed heterotrophic bacteria attached on Rhizophora apiculata leaves was investigated in range of salinities 5? and 25? with 3 levels of nitrogen concentration 0ppm, 5ppm, and 10ppm; and different leaf amounts of 0g/L, 10g/L and 30g/L in laboratory condition. The bacterial density was higher in decomposed leaves than incubated water. The number of bacteria was significant higher at the salinity of 5? than at the salinity of 25?. The highest bacteria number was recorded at the incubated leaves amount of 30g/L with the salinity of 5?. There was the correlation between attached bacteria and total nitrogen concentration in the incubated water. The bacterial population was abundant in number and diversified in metabolic ability. Bacteria attached on the decayed leaves increased their density considerably. The present study indicated that attached bacteria could be nutritious food source in the decomposed food web in the shrimp-mangrove system.

Keywords: decomposed Rhizophora apiculata leaves, bateria density, nitrogen concentration

Title: Effects of nitrogen and salinity levels in water on density of herotrophic bacteria attached on Rhizophora apiculata leaves

TóM TắT

Vi khuẩn dị dưỡng phân hủy lá đước (Rhizophora apiculata) được khảo sát ở 2 độ mặn là 5? và 25?; với 3 mức độ đạm là 0ppm, 5ppm và 10ppm; và lượng lá khác nhau là 0g/L, 10g/L, 30g/L (nước biển với các độ mặn tương ứng) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Vi khuẩn phân hủy bám trên lá có mật số phong phú hơn vi khuẩn trong nước ngâm ủ. Mật số vi khuẩn phân hủy lá đước ở độ mặn 5? cao hơn có ý nghĩa so với độ mặn 25?. Mật số vi khuẩn dị dưỡng tham gia phân hủy lá đước đạt giá trị cao nhất ở lượng lá 30g/L và độ mặn 5?. Có sự tương tác giữa mật số vi khuẩn trên lá đước phân hủy với hàm lượng đạm trong môi trường ngâm ủ. Sự hiện diện của quần thể vi khuẩn phong phú về số lượng, đa dạng về khả năng trao đổi chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể vi khuẩn bám trên lá đước là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn phân hủy trong hệ thống nuôi tôm-rừng.

Từ khóa: lá đước phân hủy, mật số vi khuẩn, nồng độ đạm

Các bài báo khác
Số 01 (2004) Trang: 1-7
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 111-118
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 135-144
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 15-24
Tải về
Số 05 (2006) Trang: 158-166
Tải về
Số 03 (2005) Trang: 18-25
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 183-192
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 194-201
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 23-29
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 26-35
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 278-287
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 32-41
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 356-364
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 42-50
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 42-51
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 51-61
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 52-58
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 6-13
Tác giả: Bùi Thị Nga,
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 83-88
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 92-100
Tải về
Số 05 (2006) Trang:
Tải về
84 (2016) Trang: 56-62
Tạp chí: JIRCAS Working Report
03 (53) (2015) Trang: 14-17
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
04 (50) (2014) Trang: 11-14
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
02 (52) (2015) Trang: 6-7
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
02 (52) (2015) Trang: 8-10
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
12 (2014) Trang: 38-48
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
209 (2013) Trang: 64
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
233 (2013) Trang: 75
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
193 (2012) Trang: 83
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...