Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 05 (2006) Trang: 158-166
Tải về

ABSTRACT

A study was carried out at the experimental animal husbandry farm  in Can Tho University form October 2005 to March  2006.   Water sampling was taken at the high and low tidal in the wet season and dry season.  The results showed that water environment of the experimental farm is severely polluted.  The average organic amount (COD), hydrogen sulfide, N-NH4+ and total Coliform were 878.9 mg/L, 32 mg/L, 70.4 mg/L and 2.78*105 MPN/100 mL respectively.  The water parameters such as: COD, N-NH4+ and total Coliform are drastically over Vietnamese Standard for surface water quality at the surrounding water environment.   The amount of organic matter in this study was higher 3.5 times than in 2000.  Husbandry activities could be the considerable pollution source that affected surface water quality in  adjacent canals and rivers. 

Keywords: experimental animal husbandry farm, animal waste, water quality and  biogas

Title: Surface water quality and organic waste quantity at the experimental animal husbandry farm  in Campus II, Can Tho University

TóM TắT

Nghiên cứu đã được thực hiện tại trại chăn nuôi thực nghiệm Đại Học Cần Thơ từ tháng 10/2005 đến tháng 03/2006.  Mẫu nước được thu lúc triều cường và triều kiệt vào mùa mưa và mùa nắng.  Kết quả cho thấy môi trường nước ở khu vực trại ô nhiễm hữu cơ rất nghiêm trọng.  ở nơi thải phân trực tiếp, hàm lượng hữu cơ (COD) trung bình là 878,9 mg/L, H2S là 32 mg/L, đạm amon là 70,4mg/L và tổng Coliform 2,78*105 MPN/100 mL.  Thủy vực lân cận (ao rau muống) là nơi tiếp nhận nước thải chăn nuôi, các chỉ tiêu chất lượng nước như: COD, đạm amon và tổng Coliform vượt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt gấp nhiều lần.  Lượng hữu cơ tại nơi thải phân trực tiếp cao gấp 3,5 lần so với năm 2000.  Kết quả cho thấy rằng họat động chăn nuôi là nguồn ô nhiễm đáng kể ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt ở các sông rạch lân cận.

Từ khóa: trại chăn nuôi thực nghiệm, chất thải gia súc, chất lượng nước, biogas

Các bài báo khác
Số 01 (2004) Trang: 1-7
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 111-118
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 135-144
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 15-24
Tải về
Số 03 (2005) Trang: 18-25
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 183-192
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 194-201
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 23-29
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 26-35
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 269-277
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 278-287
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 32-41
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 356-364
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 42-50
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 42-51
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 51-61
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 52-58
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 6-13
Tác giả: Bùi Thị Nga,
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 83-88
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 92-100
Tải về
Số 05 (2006) Trang:
Tải về
84 (2016) Trang: 56-62
Tạp chí: JIRCAS Working Report
03 (53) (2015) Trang: 14-17
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
04 (50) (2014) Trang: 11-14
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
02 (52) (2015) Trang: 6-7
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
02 (52) (2015) Trang: 8-10
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
12 (2014) Trang: 38-48
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
209 (2013) Trang: 64
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
233 (2013) Trang: 75
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
193 (2012) Trang: 83
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...