Decomposed heterotrophic bacteria attached on Rhizophora apiculata leaves was investigated in range of salinities 5? and 25? with 3 levels of nitrogen concentration 0ppm, 5ppm, and 10ppm; and different leaf amounts of 0g/L, 10g/L and 30g/L in laboratory condition. The bacterial density was higher in decomposed leaves than incubated water. The number of bacteria was significant higher at the salinity of 5? than at the salinity of 25?. The highest bacteria number was recorded at the incubated leaves amount of 30g/L with the salinity of 5?. There was the correlation between attached bacteria and total nitrogen concentration in the incubated water. The bacterial population was abundant in number and diversified in metabolic ability. Bacteria attached on the decayed leaves increased their density considerably. The present study indicated that attached bacteria could be nutritious food source in the decomposed food web in the shrimp-mangrove system.
Title: Effects of nitrogen and salinity levels in water on density of herotrophic bacteria attached on Rhizophora apiculata leaves
TóM TắT
Vi khuẩn dị dưỡng phân hủy lá đước (Rhizophora apiculata) được khảo sát ở 2 độ mặn là 5? và 25?; với 3 mức độ đạm là 0ppm, 5ppm và 10ppm; và lượng lá khác nhau là 0g/L, 10g/L, 30g/L (nước biển với các độ mặn tương ứng) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Vi khuẩn phân hủy bám trên lá có mật số phong phú hơn vi khuẩn trong nước ngâm ủ. Mật số vi khuẩn phân hủy lá đước ở độ mặn 5? cao hơn có ý nghĩa so với độ mặn 25?. Mật số vi khuẩn dị dưỡng tham gia phân hủy lá đước đạt giá trị cao nhất ở lượng lá 30g/L và độ mặn 5?. Có sự tương tác giữa mật số vi khuẩn trên lá đước phân hủy với hàm lượng đạm trong môi trường ngâm ủ. Sự hiện diện của quần thể vi khuẩn phong phú về số lượng, đa dạng về khả năng trao đổi chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể vi khuẩn bám trên lá đước là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn phân hủy trong hệ thống nuôi tôm-rừng.
Từ khóa: lá đước phân hủy, mật số vi khuẩn, nồng độ đạm
Bùi Thị Nga, R.Roijackers, 2004. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG VÀ KẼM LÊN NĂNG SUẤT HEO CON THEO MẸ ĐẾN CAI SỮA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 1-7
Bùi Thị Nga, Nguyễn Hoàng Nhớ ctu, 2015. SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG SINH HOẠT TRỒNG RAU CẢI CỦ (Raphanus sativus L.,). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 111-118
Bùi Thị Nga, Phạm Việt Nữ, Bùi Anh Thư, 2006. Sử DụNG Lá ĐƯớC LàM GIá BáM CHO VI SINH VậT Để LàM GIảM NồNG Độ ĐạM, LÂN TRONG NƯớC TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 135-144
Bùi Thị Nga, Nguyễn Văn Thọ, 2009. SỰ Ô NHIỄM AS, CD TRONG TRẦM TÍCH, ĐẤT VÀ NƯỚC TẠI VÙNG VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 15-24
Bùi Thị Nga, Nguyễn Văn Toàn, 2006. CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT VÀ LƯỢNG THẢI HỮU CƠ TẠI KHU VỰC TRẠI CHĂN NUÔI THỰC NGHIỆM KHU II ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 158-166
Bùi Thị Nga, M. Scheffer, , 2005. ẢNH HƯỞNG LÁ ĐƯỚC ĐANG PHÂN HỦY ĐỐI VỚI TÔM SÚ GIỐNG PENAEUS MONODON. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 18-25
Bùi Thị Nga, Phạm Việt Nữ, Lê Văn Mười, 2011. Ô NHIỄM ARSEN TRONG NƯỚC MẶT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 183-192
Bùi Thị Nga, Phạm Việt Nữ, Nguyễn Thanh Giao, 2008. ẢNH HƯỞNG NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC ĐỐI VỚI THỦY VỰC LÂN CẬN THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 194-201
Bùi Thị Nga, Nguyễn Hữu Chiếm, Phạm Việt Nữ, 2013. CÔNG NGHỆ TÚI Ủ KHÍ SINH HỌC Ở NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 23-29
Bùi Thị Nga, Bùi Anh Thư, 2005. CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI KÊNH RẠCH BẦN THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 26-35
Bùi Thị Nga, Lâm Quốc Việt, 2010. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ LƯU TỒN THUỐC TRỪ SÂU TRONG ĐẤT, NƯỚC TRÊN RAU XÀ LÁCH XOONG (NASTURTIUM OFFOCINALE) TẠI XÃ THUẬN AN,HUYỆN BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 278-287
Bùi Thị Nga, Đ.T. Tâm, R. Roijackers, 2004. SỰ PHÂN HỦY VÀ CUNG CẤP DƯỠNG CHẤT CỦA LÁ ĐƯỚC (RHIZOPHORA APICULATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 32-41
Bùi Thị Nga, Nguyễn Văn Thọ, 2009. HÀM LƯỢNG ZN, CU, PB TRONG TRẦM TÍCH, ĐẤT VÀ NƯỚC TẠI VÙNG VEN BIỂN BÁN ĐẢO CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 356-364
Bùi Thị Nga, Đoàn Bá Nghiệp, 2009. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA MÔ HÌNH NUÔI HÂM CANH CÁ TRÊ VÀNG LAI TẠI XÃ GIAI XUÂN, UYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 42-50
Bùi Thị Nga, M. Scheffer, , 2004. RừNG NGậP MặN Độ TUổI NHỏ CUNG CấP LƯợNG LớN VậT RụNG GIàU DƯỡNG CHấT CHO THủY VựC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 42-51
Bùi Thị Nga, Nguyễn Thị Huyền, 2009. ĐẶC ĐIỂM THỦY LÝ HÓA TẠI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 12: 51-61
Bùi Thị Nga, Huỳnh Vương Thu Minh, Nguyễn Thị Thùy, Hồ Nguyệt Hằng, 2013. HIỆU SUẤT XỬ LÝ COD, TỔNG ĐẠM, TỔNG LÂN CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 52-58
Bùi Thị Nga, , 2008. HỆ THỐNG RỪNG - TÔM TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 6-13
Bùi Thị Nga, ?Nguyễn Phan Nhân, Võ Xuân Hùng, 2013. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRONG CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 83-88
Bùi Thị Nga, Nguyễn Văn Đạt, 2014. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG THU GOM TRỒNG THỬ NGHIỆM TRÊN RAU XÀ LÁCH (LACTUCA SATIVA VAR. CAPITATA L.) TẠI VÙNG VEN THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 92-100
Bùi Thị Nga, Nguyễn Văn Toàn, 2006. Chất lượng nước mặt và lượng thải hữu cơ tại khu vực trại chăn nuôi thực nghiệm khu II Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05:
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên