Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 11b (2009) Trang: 356-364
Tải về

ABSTRACT

Pollutions of heavy metals are of concern because of their toxicity and their persistence in the environment. This study determined concentrations of Zn, Cu and Pb in sediments  and water. Sediment and water samples were taken at the canals, rivers, estuaries, and swamps;  soil and water samples were collected from mangrove forests in the dry and wet seasons. The results showed that, the levels of Zn, Cu and Pb in sediment samples decreased progressively from rivers to estuaries. Concentrations of Zn and Cu in water from the survey area were over the Vietnamese water standard for aquaculture, while Pb concentrations were well within the standard. Cu, Zn, Pb concentrations were positively correlated among themselves, and their levels decreased with distance from residential areas. The pollution and the mobility of Zn, Cu and Pb are needed to be studied further. 

Keywords: Heavy metals, canal, river, estuary, mangrove forest

Title: Concentration of Zn, Cu, Pb, in sediment, soil and water in coastal area,

         Camau province

TóM TắT

Ô nhiễm kim loại nặng được quan tâm do bởi tính độc hại và bền vững trong môi trường. Đề tài được thực hiện nhằm xác định hàm lượng kim loại nặng trong đất, trầm tích và trong nước tại vùng nghiên cứu. Mẫu trầm tích và mẫu nước được thu tại rạch, sông, cửa sông và bãi bồi; mẫu đất và mẫu nước được thu tại rừng ngập mặn vào mùa mưa và mùa nắng. Kết quả cho thấy, hiện diện của Zn, Cu và Pb trong trầm tích giảm dần từ sông rạch nội ô đến cửa sông. Nồng độ của Zn, Cu trong nước tại vùng khảo sát cao vượt tiêu chuẩn nước cho nuôi thủy sản, trong khi sự hiện diện Pb trong vùng khảo sát ở mức độ không ô nhiễm. Cu, Zn, Pb có tương quan thuận với nhau, càng xa khu dân cư thì sự phân bố của chúng giảm dần. Mức độ ô nhiễm và tímh di động của Zn, Cu và Pb nên được quan tâm nghiên cứu.

Từ khóa: kim loại nặng, kênh, sông, cửa sông, rừng ngập mặn

Các bài báo khác
Số 01 (2004) Trang: 1-7
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 111-118
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 135-144
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 15-24
Tải về
Số 05 (2006) Trang: 158-166
Tải về
Số 03 (2005) Trang: 18-25
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 183-192
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 194-201
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 23-29
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 26-35
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 269-277
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 278-287
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 32-41
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 42-50
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 42-51
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 51-61
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 52-58
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 6-13
Tác giả: Bùi Thị Nga,
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 83-88
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 92-100
Tải về
Số 05 (2006) Trang:
Tải về
84 (2016) Trang: 56-62
Tạp chí: JIRCAS Working Report
03 (53) (2015) Trang: 14-17
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
04 (50) (2014) Trang: 11-14
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
02 (52) (2015) Trang: 6-7
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
02 (52) (2015) Trang: 8-10
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
12 (2014) Trang: 38-48
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
209 (2013) Trang: 64
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
233 (2013) Trang: 75
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
193 (2012) Trang: 83
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...