Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 03 (2005) Trang: 18-25
Tải về

ABSTRACT

We studied the effects of different concentrations of decomposing Rhizophora apiculata leaves and their extracts on larvae of the shrimp Penaeus monodon under laboratory conditions. Shrimp mortality depended highly on the oxygen concentration, which was strongly correlated to the amount of decomposing leaves. Survival and biomass of the shrimps when together with plastic leaves was lower than for shrimps with mangrove leaves. This indicated that food derived from mangrove leaves contributed to a higher shrimp survival and biomass. These results have important implications for the culture of shrimps in extensive mangrove-shrimp systems. While litter may promote shrimp production, high leaf concentrations may have negative effects due to the drop of oxygen concentration. Water circulation may help to prevent low oxygen conditions and reduce local accumulation of mangrove leaves.

Keywords: decomposing leaves, oxygen, shrimp growth, toxicity

Tittle:  Effects of decomposing Rhizophora apiculata leaves on post-larvae of the shrimp Penaeus monodon

TóM TắT

Nghiên cứu ảnh hưởng của lá Đước và nước ngâm lá Đước ở các nồng độ lá khác nhau đối với tôm sú giống Penaeus monodon được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy tỉ lệ chết của tôm phụ thuộc vào nồng độ oxy của môi trường nuôi, mà nồng độ oxy có liên quan chặt chẽ với hàm lượng lá Đước. Tỉ lệ sống và tăng trưởng của tôm cao hơn có ý nghĩa thống kê khi nuôi tôm với lá Đước so với lá nylon. Từ đó cho thấy rằng, lá Đước làm tăng đáng kể tỉ lệ sống và trọng lượng của tôm. Trong hệ thống nuôi quảng canh tôm-rừng, lượng lá cao có thể gây ảnh hưởng bất lợi cho tôm do bởi thiếu oxy trầm trọng. Do vậy, gia tăng dòng chảy của nước có thể làm giảm tình trạng oxy thấp và sự tích tụ lá Đước trong ao nuôi.

Từ khóa: lá Đước đang phân hu?y, oxy hoà tan, sự tăng trưởng của tôm, tính độc

Các bài báo khác
Số 01 (2004) Trang: 1-7
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 111-118
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 135-144
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 15-24
Tải về
Số 05 (2006) Trang: 158-166
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 183-192
Tải về
Số 09 (2008) Trang: 194-201
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 23-29
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 26-35
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 269-277
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 278-287
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 32-41
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 356-364
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 42-50
Tải về
Số 01 (2004) Trang: 42-51
Tải về
Số 12 (2009) Trang: 51-61
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 52-58
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 6-13
Tác giả: Bùi Thị Nga,
Tải về
Số 29 (2013) Trang: 83-88
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 92-100
Tải về
Số 05 (2006) Trang:
Tải về
84 (2016) Trang: 56-62
Tạp chí: JIRCAS Working Report
03 (53) (2015) Trang: 14-17
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
04 (50) (2014) Trang: 11-14
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
02 (52) (2015) Trang: 6-7
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
02 (52) (2015) Trang: 8-10
Tác giả: Bùi Thị Nga
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Cần Thơ
12 (2014) Trang: 38-48
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
209 (2013) Trang: 64
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
233 (2013) Trang: 75
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
193 (2012) Trang: 83
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...